B. Số lượng NST nhỏ hơn rất nhiều so với số lượng gen.
B. Số lượng NST nhỏ hơn rất nhiều so với số lượng gen.
Câu 35: Vì sao trên mỗi NST phải chứa nhiều gen?
A. Số lượng gen thường lớn hơn nhiều so với số lượng NST.
B. Số lượng NST trong bộ đơn bội thường lớn hơn so với số lượng gen.
C. Số nhóm gen liên kết ở mỗi loài thường lớn hơn số lượng NST.
D. Số gen liên kết của mỗi loài thường nhiều hơn số NST trong bộ đơn bội.
Chọn câu đúng trong số các câu sau:
1. Số lượng NST trong tế bào nhiều hay ít không phản ánh mức độ tiến hoá của loài.
2. Các loài khác nhau luôn có bộ NST lưỡng bội với số lương không bằng nhau.
3. Trong tế bào sinh dưỡng NST luôn tồn tại từng cặp, do vậy số lượng NST sẽ luôn chẵn gọi là bộ NST lưỡng bội.
4. NST là sợ ngắn, bắt màu kiềm tính, thấy được dưới kính hiển vi khi phân bào.
Số phương án đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 21.So sánh khác nhau giữa NST thường và NST giới tính
Câu 22. Nêu sự giống nhau và khác nhau giữa nguyên phân và giảm phân ?
Câu 23. Thế nào là di truyền liên kết?
Câu 24. Ở cà chua, tính trạng quả đỏ là trội so với tính trạng quả vàng.
a) Hãy xác định kết quả con lai F1 khi cho cà chua quả đỏ thuần chủng giao phấn với cà chua quả vàng?
b) Cho cà chua quả đỏ F1 trong phép lai trên tự thụ phấn thì tỉ lệ kiểu gen, kiểu hình ở F2 sẽ như thế nào?
Câu 25. Cấu trúc điển hình của NST được thể hiện rõ nhất ở kì nào của quá trình phân bào? Mô tả cấu trúc đó.
Câu 26. Gia đình ông An muốn có đàn chó con 100% là chó lông ngắn. Ông phải đem lai cặp bố mẹ như thế nào để có kết quả trên? Biết rằng ở chó ,tính trạng lông ngắn trội hoàn toàn so với tính trạng lông dài.
làm hộ em câu 24 với 26 ạ đc thì lm hết (tùy tâm)
Câu 1: Đột biến liên quan đến sự thay đổi số lượng của một hay một vài căhp NST gọi là
A. Đột biến đa bội chẵn.
B. Đột biến đa bội lẻ.
C. Đột biến dị bội.
D. Cả A và B.
Hiển thị đáp án
Câu 2: Nguyên nhân chính dẫn đến xuất hiện đột biến về số lượng NST là
A. Do rối loạn cơ chế phân li NST ở kỳ sau của quá trình phân bào.
B. Do NST nhân đôi không bình thường.
C. Do sự phá huỷ thoi vô sắc trong phân bào.
D. Do không hình thành thoi vô sắc trong phân bào.
Hiển thị đáp án
Câu 3: Trong tế bào sinh dưỡng thể dị bội có số lượng NST là
A. 2n + 1, 2n – 1.
B. 2n + 2, 2n – 2.
C. 3n + 1, 3n – 1.
D. Cả A và B.
NST giới tính khác NST thường ở điểm nào?
A. NST thường chỉ có ở tế bào sinh dưỡng, NST giới tính chỉ có ở tế bào sinh dục ( giao tử)
B. NST thường gồm nhiều cặp, mang gen quy định các tính trạng thường. NST giới tính chỉ gồm một cặp, mang gen quy định các tính trạng liên quan và không liên quan đến giới tính
C. NST thường mang gen quy định các tính trạng thường, NST giới tính chỉ mang gen quy định giới tính
D. NST thường tồn tại thành từng cặp tương đồng, còn NST giới tính không toàn tại thành từng cặp tương đồng
Số nhóm gen liên kết của một loài bằng
A. Số NST trong giao tử bình thường.
B. Số cặp NST trong tế bào lưỡng bội bình thường.
C. Số NST trong tế bào sinh dưỡng.
D. Cả A và B.
Câu 1. Một tế bào lưỡng bội có 2n = 24 NST nguyên phân 3 lần liên tiếp, số NST đơn môi trường nội bào phải cung cấp cho quá trình trên là? Câu 2. Có 50 tinh bào bậc 1 cùng thực hiện giảm phân tạo giao tử, số tinh trùng được tạo ra là? Câu 3. Một đoạn ADN ở sinh vật nhân thực có số lượng các loại nuclêôtit là A= T = 500, G= X= 400. Tổng số liên kết hidrô của gen này là bao nhiêu? Câu 4. Một gen cấu trúc dài 4080A0 có số nuclêôtit loại A = 650. Số nuclêôtit mỗi loại của gen là: Câu 5. loài lúa có 2n= 24 thể tam bội có số NST là:
Câu 12: Bộ NST lưỡng bội của loài người là
A. 2n=8NST
B. 2n=22NST
C.2n=44NST
D. 2n=46NST
Câu 13: Kết quả kì giữa của nguyên phân các NST với số lượng là
A. 2n (đơn).
B. n (đơn).
C. n (kép)
D. 2n (kép).
Câu 14: Một loài có bộ NST 2n= 20. Có 30 tế bào của loài này tham gia giảm phân hình thành giao tử đực thì ở kì sau của giảm phân II thống kê trong tổng số các tế bào con có bao nhiêu NST ở trạng thái đơn?
A. 60
B. 80
C. 120
D. 20