Áp dụng công thức độc lập: \(A^2 = x^2 +\frac{v^2}{\omega ^2} \Rightarrow v=\omega\sqrt{A^2-x^2} = \frac{2\pi}{T}\sqrt{A^2-(\frac{A}{2})^2} = \frac{\sqrt{3} \pi A}{T} \)
Áp dụng công thức độc lập: \(A^2 = x^2 +\frac{v^2}{\omega ^2} \Rightarrow v=\omega\sqrt{A^2-x^2} = \frac{2\pi}{T}\sqrt{A^2-(\frac{A}{2})^2} = \frac{\sqrt{3} \pi A}{T} \)
Một vật dao động điều hoà trong một chu kì dao động vật đi được 40cm và thực hiện được 120 dao động trong 1 phút. Khi t = 0, vật đi qua vị trí có li độ 5cm và đang theo chiều hướng về vị trí cân bằng. Phương trình dao động của vật đó có dạng là
A.\(x=10\cos(2\pi t +\frac{\pi}{3})\)
B.\(x=10\cos(4\pi t +\frac{\pi}{3})\)
C.\(x=20\cos(4\pi t +\frac{\pi}{3})\)
D.\(x=10\cos(4\pi t +\frac{2\pi}{3})\)
Một vật dao động điều hoà với chu kì T = 2s. Vật qua vị trí cân bằng với vận tốc 31,4cm/s. Khi t = 0 vật qua li độ x = 5cm theo chiều âm quĩ đạo. Lấy \(\pi^2 \approx 10\). Phương trình dao động điều hoà của con lắc là
A.\(x=10\cos(\pi t + \frac{\pi}{3})\)(cm)
B.\(x=10\cos(2\pi t + \frac{\pi}{3})\)(cm)
C.\(x=5\cos(\pi t - \frac{\pi}{6})\)(cm)
D.\(x=5\cos(\pi t - \frac{5\pi}{6})\)(cm)
Một vật dao động có hệ thức giữa vận tốc và li độ là \(\frac{v^2}{640}+\frac{x^2}{16} = 1\) (x:cm; v:cm/s). Biết rằng lúc t = 0 vật đi qua vị trí x = A/2 theo chiều hướng về vị trí cân bằng. Phương trình dao động của vật là
A.\(x=8\cos(2\pi t +\frac{\pi}{3}) \ (cm)\)
B.\(x=4\cos(4\pi t +\frac{\pi}{3}) \ (cm)\)
C.\(x=4\cos(2\pi t +\frac{\pi}{3}) \ (cm)\)
D.\(x=4\cos(2\pi t -\frac{\pi}{3}) \ (cm)\)
Một vật nhỏ dao động điều hòa dọc theo trục Ox với biên độ 5 cm, chu kì 2 s. Tại thời điểm t = 0, vật đi qua cân bằng O theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là
A.\(x = 5\cos(\pi t - \frac{\pi}{2})\)(cm)
B.\(x = 5\cos(2\pi t - \frac{\pi}{2})\)(cm)
C.\(x = 5\cos(2\pi t + \frac{\pi}{2})\)(cm)
D.\(x = 5\cos(\pi t + \frac{\pi}{2})\)(cm)
1_vật dao động điều hòa vs chu ki \(\pi\)(s). XĐ pha dao động khi vật qua vị trí có ly độ 2(cm) với vận tốc -0,04 m/s ?
2_vật dao động điều hòa vs PT x = 4cos(10\(\pi\)t + \(\frac{\pi}{3}\)) cm. Thời điểm vật có ly độ x = -2\(\sqrt{2}\) cm và đang chuyển động theo chiều dương lần thứ 3 (từ t=0 )?
Một vật dao động điều hoà trên trục Ox, trong 2 s đầu nó thực hiện được 5 dao động và đi được quãng đường 1 m. Biết toạ độ ban đầu của vật là x = 5 cm, phương trình dao động của vật là
A.\(x=10\cos(10\pi t) \ (cm)\)
B.\(x=5\cos(5\pi t) \ (cm)\)
C.\(x=10\cos(10\pi t - \frac{\pi}{3}) \ (cm)\)
D.\(x=5\cos(10\pi t) \ (cm)\)
Một vật dao động điều hòa với chu kì 2s. Chọn gốc tọa độ ở vị trí cân bằng, gốc thời gian là lúc vật có li độ \(-2\sqrt{2}\) cm và đang chuyển động ra xa vị trí cân bằng với tốc độ \(2\pi\sqrt{2}\) cm/s. Phương trình dao động của vật là ?
một vật dao động điều hòa tại thời điểm t vật đi qua vị trí có li độ bằng 6 sau đó 3/4 T thì vận tốc là 24 pi. Tính chu kì dao động
Một vật dao động điều hòa với biên độ A và tốc độ cực đại \(v_{max}\). Tần số góc của vật dao động là
A.\(\frac{v_{max}}{A}\)
B.\(\frac{v_{max}}{\pi A}\)
C.\(\frac{v_{max}}{2\pi A}\)
D.\(\frac{v_{max}}{2A}\)