Các quốc gia cổ đại Hy Lạp và La Mã được hình thành ở đâu?
a.Trên lưu vực các dòng sông lớn
b. Ở vùng ven biển, trên các bán đảo và đảo.
c. Trên các đồng bằng
d. Trên các cao nguyên.
Các quốc gia cổ đại Hy Lạp và La Mã được hình thành ở đâu?
a.Trên lưu vực các dòng sông lớn
b. Ở vùng ven biển, trên các bán đảo và đảo.
c. Trên các đồng bằng
d. Trên các cao nguyên.
Câu 1: Các quốc gia cổ đại Hy Lạp và La Mã được hình thành ở đâu?
A. Trên lưu vực các dòng sông lớn. B. Ở vùng ven biển trên các bán đảo và đảo.
C. Trên các đồng bằng. D. Trên các cao nguyên.
Câu 2: Với nhiều vũng, vịnh kín gió là điều kiện đặc biệt thuận lợi để cư dân Hy Lạp và La Mã cổ đại phát triển ngành kinh tế nào?
A. Nông nghiệp trồng lúa. B. Thủ công nghiệp.
C. Thủ công nghiệp và thương nghiệp. D. Thương nghiệp đường biển.
Câu 3: Các nhà nước thành bang ở Hy Lạp cổ đại đều là nền
A. chuyên chính của giai cấp chủ nô. B. quân chủ chuyên chế.
C. quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền. D. cộng hòa quý tộc.
Câu 4: Thể chế chính trị của các quốc gia cổ đại ở La Mã dưới thời Ốc-ta-viu-xơ là gì?
A. Thể chế dân chủ cộng hòa B. Thể chế nhà nước đế chế
C. Thể chế quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền D. Thể chế quân chủ lập hiến.
Câu 5: Ốc-ta-viu-xơ có vai trò như thế nào trong nhà nước La Mã cổ đại?
A. Nắm trong tay mọi quyền hành, như một hoàng đế.
B. Đại diện cho vương quyền trong nhà nước.
C. Chỉ tồn tại về hình thức.
D. Thực hiện các quyền hành pháp và lập pháp.
Câu 6: Hai giai cấp cơ bản trong xã hội Hy Lạp và La Mã cổ đại là
A. chủ nô và nô lệ. B. quý tộc và nô lệ.
C. chủ nô và nông nô. D. địa chủ và nông dân.
Câu 7: Cuộc đấu tranh nào là minh chứng điển hình về sự phản kháng của nô lệ đối với chủ nô ở các quốc gia cổ đại phương Tây?
A. Chiến tranh Pu-nic. B. Chiến tranh nô lệ ở Đức.
C. Khởi nghĩa của Xpác-ta-cút. D. Chiến tranh Han-ni-bal.
Các quốc gia cổ đại Ai Cập và Lưỡng Hà được hình thành ở đâu?
A. Trên lưu vực các dòng sông lớn.
B. Ở vùng ven biển, trên các bán đảo và đảo.
C. Trên các đồng bằng.
D. Trên các cao nguyên.
Trình bày điều kiện tự nhiên của Hy Lạp và La Mã cổ đại. Điều kiện đó tác động như thế nào đến nền kinh tế của các quốc gia này
Cứu mình với !
câu 1: Đặc điểm nổi bật về điều kiện tự nhiên của Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại là gì?
A. nằm ở lưu vực các dòng sông lớn( sông NIn, sông Ơ-phơ-rát, sông Ti-gơ-rơ
B. Có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa
C. Nằm ở gần biển, có nhiều vùng vịnh
D. Đât đai cằn cỗi, khô hạn
Câu 2: có đỉnh tròn sườn thoải, độ cao tính từ chân đến đỉnh không quá 200m gọi là?
A. núi B. Sơn nguyên C đồi D. Cao nguyên
Câu 5. Địa bàn chủ yếu của vương quốc Phù Nam ở đâu?
A. Vùng ven biển miền Trung nước ta.
B. Các tỉnh Nam Bộ nước ta.
C. Vùng đồng bằng sông Cửu Long nước ta.
D. Bao gồm nhiều vùng đất thuộc một số quốc gia Đông Nam Á hiện nay.
khu vực đông nam á có nét tương đồng như thế nào đối với 2 quốc gia hy lạp và la mã ?
Đặc điểm biển đảo của Hy Lạp, La Mã cổ đại tạo thuận lợi cho hoạt động kinh tế nào?
Qua bài 10.Hy Lạp cổ đại.Dựa vào kiến thức đã học hãy làm rõ các nội dung sau:
a.Tại sao cuộc sống của người Hy Lạp cổ đại phụ thuộc vào biển?
b.Ngày nay,những thành tựu văn hóc nào của Hy Lạp cổ đại vẫn được ứng dụng trong cuộc sống?
Câu 43. Tại sao ngành kinh tế nông nghiệp phát triển sớm và mạnh ở hai quốc gia Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại?
A. Được các con sông lớn bồi đắp phù sa, tạo nên những đồng bằng màu mỡ.
B. Địa hình chia cắt, những vùng đồng bằng nhỏ và hẹp.
C. Giáp Địa Trung Hải và vịnh Ba Tư cung cấp nguồn nước tưới dồi dào.
D. Các Pha-ra-ông và En-xi đưa ra những chính sách phát triển kinh tế nông nghiệp.
Câu 44. Lịch ra đời sớm ở Ai Cập và Lưỡng Hà vì yêu cầu
A. phục vụ sản xuất nông nghiệp.
B. phục vụ việc chiêm tinh, bói toán.
C. phục vụ yêu cầu học tập.
D. thống nhất các ngày tế lễ trong cả nước.