Mỗi lần có kì thi ở trường, chú làm bài vào lá chuối khô và nhờ bạn xin thầy chấm hộ. Bài của chú chữ tốt văn hay, vượt xa các học trò ngoan của thầy.
=> Có 5 động từ
Mỗi lần có kì thi ở trường, chú làm bài vào lá chuối khô và nhờ bạn xin thầy chấm hộ. Bài của chú chữ tốt văn hay, vượt xa các học trò ngoan của thầy.
=> Có 5 động từ
Câu 6. Trong câu: “Nguyễn Hiền làm bài thi vào lá chuối để xin thầy chấm hộ.” có bộ phận chủ ngữ là:
làm bài thi
thầy
Nguyễn Hiền
Câu 7. Từ “trẻ” trong câu “Đó là Trạng nguyên trẻ nhất của nước Nam ta.” thuộc từ loại nào?
Động từ
Tính từ
Danh từ
Xóa lựa chọn
Câu 5: Vì sao các bài thi của Nguyễn Hiền vượt xa các học trò khác của thầy?
Tim 1 dong tu va 1 tinh tu co trong cau : Nhung buc ve hoi ay toi van giu that phang phiu dat chung vao ngan keo nho.
Văn hay chữ tốt
Thuở đi học, Cao Bá Quát viết chữ rất xấu nên nhiều bài văn dù hay vẫn bị thầy cho điểm kém.
Một hôm, có bà cụ hàng xóm sang khẩn khoản:
- Gia đình già có một việc oan uổng muốn kêu quan, nhờ cậu viết giúp cho lá đơn, có được không?
Cao Bá Quát vui vẻ trả lời:
- Tưởng việc gì khó, chứ việc ấy cháu xin sẵn lòng.
Lá đơn viết lí lẽ rõ ràng, Cao Bá Quát yên trí quan sẽ xét nỗi oan cho bà cụ. Nào ngờ, chữ ông xấu quá, quan đọc không được nên thét lính đuổi bà ra khỏi huyện đường. Về nhà, bà kể lại câu chuyện khiến Cao Bá Quát vô cùng ân hận. Ông biết dù văn hay đến đâu mà chữ không ra chữ cũng chẳng ích gì. Từ đó, ông dốc hết sức luyện viết chữ sao cho đẹp.
Sáng sáng, ông cầm que vạch lên cột nhà luyện chữ cho cứng cáp. Mỗi buổi tối, ông viết xong mười trang vở mới chịu đi ngủ. Chữ viết đã tiến bộ, ông lại mượn những cuốn sách chữ viết đẹp làm mẫu để luyện nhiều kiểu chữ khác nhau.
Kiên trì luyện tập suốt mấy năm, chữ ông mỗi ngày một đẹp. Ông nổi danh khắp nước là người văn hay chữ tốt.
2/ Con học được điều gì từ Cao Bá Quát?
Văn hay chữ tốt
Thuở đi học, Cao Bá Quát viết chữ rất xấu nên nhiều bài văn dù hay vẫn bị thầy cho điểm kém.
Một hôm, có bà cụ hàng xóm sang khẩn khoản:
- Gia đình già có một việc oan uổng muốn kêu quan, nhờ cậu viết giúp cho lá đơn, có được không?
Cao Bá Quát vui vẻ trả lời:
- Tưởng việc gì khó, chứ việc ấy cháu xin sẵn lòng.
Lá đơn viết lí lẽ rõ ràng, Cao Bá Quát yên trí quan sẽ xét nỗi oan cho bà cụ. Nào ngờ, chữ ông xấu quá, quan đọc không được nên thét lính đuổi bà ra khỏi huyện đường. Về nhà, bà kể lại câu chuyện khiến Cao Bá Quát vô cùng ân hận. Ông biết dù văn hay đến đâu mà chữ không ra chữ cũng chẳng ích gì. Từ đó, ông dốc hết sức luyện viết chữ sao cho đẹp.
Sáng sáng, ông cầm que vạch lên cột nhà luyện chữ cho cứng cáp. Mỗi buổi tối, ông viết xong mười trang vở mới chịu đi ngủ. Chữ viết đã tiến bộ, ông lại mượn những cuốn sách chữ viết đẹp làm mẫu để luyện nhiều kiểu chữ khác nhau.
Kiên trì luyện tập suốt mấy năm, chữ ông mỗi ngày một đẹp. Ông nổi danh khắp nước là người văn hay chữ tốt.
(Theo TRUYỆN ĐỌC 1 - 1995)
1. Mạc Đĩnh Chi
Mạc Đĩnh Chi
Cao Bá Quát
Phạm Đình Hổ
Nguyễn Hiền
2. Vì sao Cao Bá Quát văn hay nhưng thường bị điểm kém?
Vì ông viết chữ rất xấu.
Vì ông hay nộp bài muộn, trốn học.
Vì văn ông rất ngông nghênh, ngạo nghễ.
Vì ông cư xử thiếu lễ độ với thầy.
3. Bà cụ hàng xóm nhờ Cao Bá Quát điều gì?
Nhờ cậu viết một bài văn tế.
Nhờ cậu kêu oan với quan.
Nhờ cậu dạy học cho cháu mình.
Nhờ cậu viết giúp lá đơn kêu quan.
4. Điều gì đã xảy ra khiến Cao Bá Quát phải ân hận?
Cao Bá Quát không viết lá đơn kêu quan giúp bà cụ.
Chữ ông xấu quá, văn lại không hay nên quan không xử cho.
Chữ ông xấu quá, quan không đọc được nên bà cụ bị đuổi khỏi huyện đường.
Chữ ông xấu quá khiến quan hiểu lầm và xử oan cho bà cụ.
5. Bức thư không giúp bà cụ được kêu oan, Cao Bá Quát nhận ra điều gì?
Văn hay đến đâu mà không khéo léo cũng chẳng ích gì.
Văn hay đến đâu mà không có ích cũng chẳng có nghĩa gì.
Văn hay đến đâu mà chữ không ra chữ cũng chẳng ích gì.
Văn hay đến đâu mà không được lòng quan cũng chẳng ích gì.
6. Sau khi nhận ra chỉ văn hay cũng chưa đủ, Cao Bá Quát quyết định làm gì?
Dốc hết sức mở rộng mối quan hệ.
Dốc hết sức luyện chữ sao cho đẹp.
Dốc sức giảng dạy, truyền chữ nghĩa cho mọi người.
Dốc hết sức giúp đỡ mọi người.
7. Cao Bá Quát kiên trì luyện chữ trong bao lâu?
Mười mấy năm.
Suốt mấy năm.
Mười mấy tháng.
Cả cuộc đời.
8. Sau này, Cao Bá Quát nổi tiếng là người như thế nào?
Tài giỏi, tốt bụng.
Dũng cảm, yêu nước.
Văn hay chữ tốt.
Văn hay, sâu sắc.
9. Giữa Cao Bá Quát và Xi-ôn-cốp-xki có điểm gì chung?
Có nghị lực và quyết tâm.
Đều có tài năng thiên bẩm.
Có ước mơ cao đẹp.
Rút ra được bài học từ thất bại.
10. Nội dung của bài Văn hay chữ tốt là gì?
Ca ngợi quyết tâm, sự kiên gì sửa lỗi viết chữ xấu của Cao Bá Quát.
Ca ngợi Cao Bá Quát là người tài giỏi, không chỉ văn hay mà còn chữ tốt.
Ca ngợi Cao Bá Quát là người tốt bụng, quan tâm và giúp đỡ mọi người.
Ca ngợi đức tính cần cù, chịu khó của người đời xưa.
tìm tính từ trong câu : bài của chú chữ tốt văn hay
Viet doan van ngan noi ve mot hoat dong den on dap nghia hoac hoat dong tu thien cua hoc sinh lop em,truong em.Trong doan van co cau chua trang ngu.Gach duoi trang ngu do.
Bài kiểm tra kì lạ
Hôm ấy là ngày đầu tiên của năm học mới. Lòng tôi tràn đầy niềm tin nhưng thực sự cũng lo cho các kì thi sắp tới. Tiết toán đầu tiên. Vừa vào lớp, thầy đã cho làm bài kiểm tra đầu năm. Cả lớp đều rất ngạc nhiên khi thầy phát cho chúng tôi ba loại đề khác nhau và nói:
- Đề thứ nhất bao gồm các câu hỏi rất cơ bản nhưng cũng khá khó, nếu các em làm hết các em sẽ được 10 điểm. Đề thứ hai có điểm số cao nhất là 8 với mức độ tương đối. Với dạng đề thứ ba, các em dễ dàng được điểm 6 với các bài rất dễ. Các em được quyền lựa chọn một trong ba đề này.
Với chúng tôi, đề kiểm tra này rất lạ!
Thầy chỉ giới hạn thời gian làm bài là 15 phút nên tôi quyết định chọn dạng đề hai cho chắc ăn. Không chỉ tôi mà các bạn trong lớp cũng thế, đa số chọn dạng đề thứ hai, số ít học kém hơn thì chọn đề số ba.
Một tuần sau, thầy trả bài kiểm tra. Cả lớp càng ngạc nhiên hơn khi ai chọn dạng đề nào thì được đúng tổng điểm của dạng đề đó, bất kể đúng sai. Lớp trưởng rụt rè hỏi thầy:
- Thưa thầy, tại sao lại thế ạ?
Thầy khẽ mỉn cười rồi nghiêm nghị trả lời:
- Với bài kiểm tra này, thầy chỉ muốn thử thách sự tự tin của lớp mình. Ai trong số các em cũng mong ước mình được điểm 10 nhưng ít ai dám vượt qua thử thách để biến ước mơ đó thành sự thật. Các em ạ, có những việc thoạt nhìn tưởng như rất khó nên dễ làm cho chúng ta rút lui ngay từ phút đầu tiên. Nhưng nếu không đối đầu với thử thách thì chúng ta chẳng biết khả năng của mình đến đâu và cũng khó vươn tới đỉnh điểm của thành công.
Bài kiểm tra kì lạ của thầy giáo đã dạy cho chúng tôi: Hãy ước mơ và phải biết vượt qua mọi thử thách để đạt được ước mơ.
Câu 7: Tìm và viết lại một câu khiến có trong bài.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 8: Dấu gạch ngang trong bài dùng để làm gì?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 9: Cho câu: Bài kiểm tra kì lạ của thầy giáo đã dạy cho chúng tôi một bài học.
a, Câu trên thuộc kiểu câu kể nào?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
b, Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu trên.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 10: Vào giờ kiểm tra, chẳng may bút của em bị hỏng. Em biết bạn em có hai bút. Hãy nói với bạn một câu để mượn bút.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 11: Bài kiểm tra kì lạ của thầy giáo đã dạy cho chúng tôi: Hãy ước mơ và phải biết vượt qua mọi thử thách để đạt được ước mơ.
a, Dấu hai chấm trong câu trên có tác dụng gì?
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
b, Tìm và ghi lại những động từ và tính từ có trong câu trên.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Bài kiểm tra kì lạ
Hôm ấy là ngày đầu tiên của năm học mới. Lòng tôi tràn đầy niềm tin nhưng thực sự cũng lo cho các kì thi sắp tới. Tiết toán đầu tiên. Vừa vào lớp, thầy đã cho làm bài kiểm tra đầu năm. Cả lớp đều rất ngạc nhiên khi thầy phát cho chúng tôi ba loại đề khác nhau và nói:
- Đề thứ nhất bao gồm các câu hỏi rất cơ bản nhưng cũng khá khó, nếu các em làm hết các em sẽ được 10 điểm. Đề thứ hai có điểm số cao nhất là 8 với mức độ tương đối. Với dạng đề thứ ba, các em dễ dàng được điểm 6 với các bài rất dễ. Các em được quyền lựa chọn một trong ba đề này.
Với chúng tôi, đề kiểm tra này rất lạ!
Thầy chỉ giới hạn thời gian làm bài là 15 phút nên tôi quyết định chọn dạng đề hai cho chắc ăn. Không chỉ tôi mà các bạn trong lớp cũng thế, đa số chọn dạng đề thứ hai, số ít học kém hơn thì chọn đề số ba.
Một tuần sau, thầy trả bài kiểm tra. Cả lớp càng ngạc nhiên hơn khi ai chọn dạng đề nào thì được đúng tổng điểm của dạng đề đó, bất kể đúng sai. Lớp trưởng rụt rè hỏi thầy:
- Thưa thầy, tại sao lại thế ạ?
Thầy khẽ mỉn cười rồi nghiêm nghị trả lời:
- Với bài kiểm tra này, thầy chỉ muốn thử thách sự tự tin của lớp mình. Ai trong số các em cũng mong ước mình được điểm 10 nhưng ít ai dám vượt qua thử thách để biến ước mơ đó thành sự thật. Các em ạ, có những việc thoạt nhìn tưởng như rất khó nên dễ làm cho chúng ta rút lui ngay từ phút đầu tiên. Nhưng nếu không đối đầu với thử thách thì chúng ta chẳng biết khả năng của mình đến đâu và cũng khó vươn tới đỉnh điểm của thành công.
Bài kiểm tra kì lạ của thầy giáo đã dạy cho chúng tôi: Hãy ước mơ và phải biết vượt qua mọi thử thách để đạt được ước mơ.
Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất:
Câu 7: Tìm và viết lại một câu khiến có trong bài.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………