Vì bài của chú văn hay chữ tốt nên vượt xa các học trò của thầy.
Vì bài của chú văn hay chữ tốt nên vượt xa các học trò của thầy.
Mỗi lần có kì thi ở trường, chú làm bài vào lá chuối khô và nhờ bạn xin thầy chấm hộ. Bài của chú chữ tốt văn hay, vượt xa các học trò ngoan của thầy tim dong tu trong cau van nay co may dong tu?
Câu 6. Trong câu: “Nguyễn Hiền làm bài thi vào lá chuối để xin thầy chấm hộ.” có bộ phận chủ ngữ là:
làm bài thi
thầy
Nguyễn Hiền
Câu 7. Từ “trẻ” trong câu “Đó là Trạng nguyên trẻ nhất của nước Nam ta.” thuộc từ loại nào?
Động từ
Tính từ
Danh từ
Xóa lựa chọn
xác định chủ ngữ trong câu "Các học sinh thở phào nhẹ nhõm vì đã vượt qua kì thi quan trọng".
Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là "hoa học trò"?
( Chọn nhiều đáp án )
A Vì phượng là loài cây rất gần gũi quen thuộc với tuổi học trò.
B Vì phượng được trồng rất nhiều trên các sân trường.
C Vì hoa phượng thường nở vào mùa hè, mùa thi của tuổi học trò.
D Vì hoa phượng nở báo hiệu học sinh được tới trường đón năm học mới.
Xác định từ loại các từ trong các câu thành ngữ,tục ngữ sau:
-Ở hiền gặp lành.
-Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
-Ăn vóc học hay.
-Học thầy không tày học bạn.
-Học một biết mười.
-Máu chảy ruột mềm
Nêu ý nghĩa những câu thơ có ý nghĩa gì trong bài "Cảnh khuya" của Nguyễn Tất Thành
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ, người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
Nguyễn Tất Thành
Hãy đọc thầm bài tập đọc sau và trả lời các câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Minh là một cậu bé như thế nào?
5 điểm
A. Mịnh bị một tai nạn, tay của cậu không nhanh nhẹn như bạn bè. Nhưng cậu có nhiều cố gắng.
B. Rất hiền lành và chăm chỉ học hành.
C. Học giỏi và có nhiều điểm mạnh.
D. Chậm chạp và lười biếng.
Câu 2. Vì sao Dũng xin được học cùng Minh?
5 điểm
A. Vì cô giáo phân công Dũng giúp đỡ Minh.
B. Vì Dũng nghĩ sẽ được cùng Minh chơi cờ vua.
C. Vì Dũng nghĩ rằng chậm chưa hẳn là không tốt; bạn chậm thì mình phải giúp đỡ bạn tiến bộ.
D. Vì thấy không có ai chọn Minh.
Câu 3. Dũng đã nói với cô và các bạn lý do muốn học cùng Minh là gì?
5 điểm
A. Nhà của Minh và Dũng gần nhau.
B. Minh và Dũng rất thân nhau.
C. Dũng thấy Minh tội nghiệp.
D. Dũng mong được Minh giúp Dũng chậm lại.
Câu 4. Em thấy Dũng là một người như thế nào?
10 điểm
A. Biết quan tâm đến bạn bè.
B. Biết yêu thương bạn bè.
C. Biết đoàn kết với bạn bè.
D. Biết đồng cảm và giúp đỡ bạn bè gặp khó khăn.
Câu 5. Tác dụng của dấu ngoặc kép trong câu sau: Mẹ nói: “Con học giỏi, chăm ngoan là món quà lớn nhất đối với mẹ rồi !” là:
5 điểm
A. Báo hiệu bộ phận câu đứng sau là lời giải thích
B. Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật
C. Đánh dấu câu nói được dùng với ý nghĩa đặc biệt
D. Đánh dấu từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biết
Câu 6: Trong từ "ẩu đoảng", tiếng "ẩu" gồm những bộ phận nào cấu tạo thành ?
5 điểm
A. Âm đầu và vần.
B. Âm đầu và thanh.
C. Vần và thanh.
D. Âm đầu và âm cuối
Câu 7: Dòng nào sau đây chỉ có từ láy ?
10 điểm
A. đo đỏ, nhanh nhẹn, lấp lánh
B. đo đỏ, lấp lánh, dẻo dai
C. đo đỏ, lấp lánh, sáng sớm
D. sáng sớm, thẳng tắp, đo đỏ.
Câu 8. Động từ trong câu: "Chiều nay, Dũng xin bố bộ cờ vua." . Đó là:
10 điểm
A. chiều nay
B. Dũng
C. xin
D. bộ cờ vua
Câu 9. Câu thành ngữ, tục ngữ nào khuyên chúng ta phải biết yêu thương, giúp đỡ mọi người?
10 điểm
A. Thương người như thể thương thân.
B. Cây ngay không sợ chết đứng.
C. Trâu buộc ghét trâu ăn.
D. Đói cho sạch, rách cho thơm.
Câu 10: Những từ nào là danh từ riêng?
5 điểm
A. Dũng, vua, cô giáo, sông Hồng.
B. Dũng, trường Liên Hà, cô giáo
C. Liên Hà, Dũng, vua Đinh Tiên Hoàng
D. Liên Hà, Dũng, Đinh Tiên Hoàng
trong bài tập đọc Hoa học trò :
vì sao tác giả lại nói hoa phượng là hoa học trò .
Bài kiểm tra kì lạ
Hôm ấy là ngày đầu tiên của năm học mới. Lòng tôi tràn đầy niềm tin nhưng thực sự cũng lo cho các kì thi sắp tới. Tiết toán đầu tiên. Vừa vào lớp, thầy đã cho làm bài kiểm tra đầu năm. Cả lớp đều rất ngạc nhiên khi thầy phát cho chúng tôi ba loại đề khác nhau và nói:
- Đề thứ nhất bao gồm các câu hỏi rất cơ bản nhưng cũng khá khó, nếu các em làm hết các em sẽ được 10 điểm. Đề thứ hai có điểm số cao nhất là 8 với mức độ tương đối. Với dạng đề thứ ba, các em dễ dàng được điểm 6 với các bài rất dễ. Các em được quyền lựa chọn một trong ba đề này.
Với chúng tôi, đề kiểm tra này rất lạ!
Thầy chỉ giới hạn thời gian làm bài là 15 phút nên tôi quyết định chọn dạng đề hai cho chắc ăn. Không chỉ tôi mà các bạn trong lớp cũng thế, đa số chọn dạng đề thứ hai, số ít học kém hơn thì chọn đề số ba.
Một tuần sau, thầy trả bài kiểm tra. Cả lớp càng ngạc nhiên hơn khi ai chọn dạng đề nào thì được đúng tổng điểm của dạng đề đó, bất kể đúng sai. Lớp trưởng rụt rè hỏi thầy:
- Thưa thầy, tại sao lại thế ạ?
Thầy khẽ mỉn cười rồi nghiêm nghị trả lời:
- Với bài kiểm tra này, thầy chỉ muốn thử thách sự tự tin của lớp mình. Ai trong số các em cũng mong ước mình được điểm 10 nhưng ít ai dám vượt qua thử thách để biến ước mơ đó thành sự thật. Các em ạ, có những việc thoạt nhìn tưởng như rất khó nên dễ làm cho chúng ta rút lui ngay từ phút đầu tiên. Nhưng nếu không đối đầu với thử thách thì chúng ta chẳng biết khả năng của mình đến đâu và cũng khó vươn tới đỉnh điểm của thành công.
Bài kiểm tra kì lạ của thầy giáo đã dạy cho chúng tôi: Hãy ước mơ và phải biết vượt qua mọi thử thách để đạt được ước mơ.
Câu 7: Tìm và viết lại một câu khiến có trong bài.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 8: Dấu gạch ngang trong bài dùng để làm gì?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 9: Cho câu: Bài kiểm tra kì lạ của thầy giáo đã dạy cho chúng tôi một bài học.
a, Câu trên thuộc kiểu câu kể nào?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
b, Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu trên.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 10: Vào giờ kiểm tra, chẳng may bút của em bị hỏng. Em biết bạn em có hai bút. Hãy nói với bạn một câu để mượn bút.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 11: Bài kiểm tra kì lạ của thầy giáo đã dạy cho chúng tôi: Hãy ước mơ và phải biết vượt qua mọi thử thách để đạt được ước mơ.
a, Dấu hai chấm trong câu trên có tác dụng gì?
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
b, Tìm và ghi lại những động từ và tính từ có trong câu trên.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………