Nhắc đến lực chỉ có thể là đơn vị Niuton nhé
Chọn B
Nhắc đến lực chỉ có thể là đơn vị Niuton nhé
Chọn B
2. tróng các tính chất sau đây, tính chát nao là của khối lượng, trọng lượng, lực hút của Trái Đất?
a, có đơn vị đo là kilôgam
b, có đơn vị là niutơn
c, có đơn vị đo là mét
d, có phương và chiều
e, có độ lớn k thay đổi theo vị trí của vật trên Trái Đất.
Câu 7: Phát biểu đúng là:
A. Trọng lượng của vật là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật.
B. Trọng lượng của vật có đơn vị là kg.
C. Trọng lượng của vật là độ lớn lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật.
D. Trọng lượng của vật tỉ lệ với thể tích của vật.
Câu 8: Treo vật vào đầu một lực kế lò xo. Khi vật cân bằng, số chỉ của lực kế là 2 N. Điều này có nghĩa là :
A. khối lượng của vật bằng 2 g. B. trọng lượng của vật bằng 2 N.
C. khối lượng của vật bằng 1 g. D. trọng lượng của vật bằng 1 N.
Câu 9: Trong các phát biểu sau đây, phát biểu đúng là:
A. Lực kế là dụng cụ để đo khối lượng. B. Lực kế là dụng cụ đo trọng lượng.
C. Lực kế là dụng cụ để đo cả trọng lượng và khối lượng D. Lực kế là dụng cụ để đo lực.
Phát biểu nào sau đây là đúng?
A.Trọng lượng của vật là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật.
B. Trọng lượng của một vật có đơn vị là kg.
C. Trọng lượng của vật là độ lớn lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật,
D. Trọng lượng của vật tỉ lệ với thể tích của vật
Lực kế lò xo dùng trong trường học có thang chia độ theo đơn vị niutơn. Nhưng “cân lò xo” mà người đi chợ mua hàng thường đem theo lại có thang chia độ theo đơn vị kilogam. Giải thích tại sao người ta có thể làm được như vậy?
Câu 21: Đơn vị đo chiều dài là đơn vị nào sau đây ?
A. Kilôgam (Kg ) B. mét ( m )
C. lít (l) D. giây (s)
Câu 22 : Đơn vị đo khối lượng trong hệ thống đơn vị đo lường hợp pháp của nước ta là đơn vị nào sau đây ?
A. Kilôgam (Kg ) B. Mét C. Cm3 D. ml
Câu 23 : Đơn vị đo thời gian trong hệ thống đơn vị đo lường hợp pháp của nước ta là đơn vị nào sau đây ?
A. Phút (ph) B. Giờ (h) C. Giây (s) D. Cả 3 đáp án trên đều sai
Câu 24 : Một tạ bằng bao nhiêu kg?
A. 10kg B. 50kg C. 70kg D. 100kg
Câu 25: Một Cm3 thì bằng :
A. 1 m B. 1 lít C. 5 g D. 10 m
Câu 26: Màn hình máy tính nhà Tùng loại 19 inch . Đường chéo của màn hình đó có kích thước là :
A. 4,826mm B. 48,26mm C. 48cm D. 48,26dm
Câu 27: 540kg bằng bao nhiêu tấn?
A. 0,52 tấn B. 0,53 tấn C. 0,5 tấn D. 0,54 tấn
Câu 28:Một bình nước đang chứa 100ml nước, khi bỏ vào bình một viên bi sắt thì nước trong bình dâng lên đến vạch 150ml. Thể tích viên bi là bao nhiêu ?
A. 40 Cm3 B. 55Cm3 C. 50 dm3 D. A và C đều đúng
Câu 29 : Lực đẩy của gió tác dụng lên cánh buồm là lực nào sau đây?
A. Lực tiếp xúc B. Lực không tiếp xúc
C. Lực điện từ D. Cả 3 đáp án trên đều sai
Câu 30 : Lực hút của nam châm lên bi sắt là lực nào sau đây?
A. Lực tiếp xúc B. Lực từ
C. Lực không tiếp xúc D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
Đơn vị đo chiều dài trong hệ thống đo lương chính thức của nước ta hiện nay là: A. Kilogam (kg) B. Mét khối (m^3) C. Mét (m) D. Inch (in)
Câu 1:Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là đúng:
A. Lực hút của Trái đất có phương ngang,chiều từ trái sang phải
B. Lực hút của Trái đất có phương ngang, chiều từ phải sang trái
C. Lực hút của Trái đất có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên
D. Lực hút trái đất có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới.
Câu 2: Độ dãn của lò xo treo theo phương thẳng đứng, tỉ lệ với:
A. Khối lượng của vật treo B. Lực hút của trái đất
C. Độ dãn của lò xo D.Trọng lượng của lò xo
Hãy biểu diễn lực hút của Trái Đất tác dụng vào vật có khối lượng 3 kg (theo tỉ lệ xích 0,5 cm ứng với 10N). Chỉ rõ các yếu tố của lực
Hãy chọn câu lập luận đúng trong các câu dưới đây:
A. Một con tàu vũ trụ bay quanh Trái Đất thì không bị Trái Đất hút nữa. Vì nếu bị hút thì nó đã rơi ngay xuống Trái Đất
B. Một con tàu vũ trụ bay quanh Trái Đất thì không bị Trái Đất hút. Vì ta thấy nhà du hành vũ trụ bị treo lơ lửng trong con tàu
C. Một con tàu vũ trụ bay quanh Trái Đất vẫn bị Trái Đất hút. Nhưng lực hút này bị cân bởi lực đẩy của động cơ
D. Mặt Trăng luôn luôn bị Trái Đất hút. Nhưng Mặt Trăng không bị rơi vào Trái Đất. Vì lực hút chỉ có tác dụng làm Mặt Trăng quay tròn quanh Trái Đất. Con tàu vũ trụ cũng ở vào tình trạng như Mặt Trăng. Con tàu vũ trụ khi đã bay vào quỹ đạo thì cũng như Mặt Trăng, không còn tên lửa đẩy nữa. Lực hút của Trái Đất lên con tàu chỉ làm nó quay tròn quanh Trái Đất