Trường hợp nào sau đây thể hiện tính chất hóa học?
A. Đun nóng đường ăn.
B. Cho 1 thìa đường vào cốc nước và khuấy đều.
C. Mặt trời mọc lên, dưới ánh nắng mặt trời làm cho các hạt sương tan dần.
D. Mở nút chai rượu vang thì thấy hiện tượng sủi bọt.
Bạn Đức tiến hành thí nghiệm: Lấy một vỏ hộp sữa (bằng bìa carton) rồi cho nước vào tới gần đầy hộp. Sau đó, bạn đun hộp đó trên bếp lửa, hộp carton không chảy mà nước lại sôi.
b) Khi nước sôi em sẽ quan sát thấy hiện tượng gì ở trên hộp sữa chứa nước?
Câu 6. Ví dụ nào sau đây liên quan đến ngành Hóa học?
A. Ấp trứng gà bằng máy chuyên dụng.
B. Quan sát hướng chuyển động của viên đạn.
C. Theo dõi quá trình lớn lên của cây cà chua.
D. Khi cho baking soda vào giấm ăn, ta thấy hiện tượng sủi bọt khí.
Ví dụ nào sau đây liên quan đến ngành Hóa học? *
Theo dõi quá trình lớn lên của cây đậu.
Quan sát hướng chuyển động của quả bóng.
Ấp trứng gà bằng máy chuyên dụng.
Khi cho baking soda vào giấm ăn, ta thấy hiện tượng sủi bọt khí.
Giúp mik nhanh nhé mik đga kiểm tra
câu 1:Quá trình nào sau đây không phải chất hóa học ?
A. Rượu để lâu bị chua.
B. Sắt để lâu trong không khí bị biến mất
C. Nước để lâu trong không khí bị biến mất.
D. Đun dầu ăn trên chảo lâucó mùi khét.
câu 2: Hiện tượng ko bị nóng chảy
A.mỡ lợn tan khi đun
B.hàn tan khi đưa máy hàn vào nhiệt độ cao
C.cho đá vôi vào dung dịch hydrochloric thì bị tan ra
câu 3: kính trong ô tô bị mờ khi mưa
A.chất gì bám lên ô tô nên bị mờ?
a.carbon dioxide
b.hởi nước
c.không khí
d.nước mưa
B.làm thế nào để ko bị mờ
a.lau kính
b.cân bằng nhiệt độ ngoài xe
c.đóng kín cửa
d.tăng nhiệt độ xe
CÂU 4:
3R nhân vật liệu nào?
A. báo dân an toàn
B.báo dân phát triển bền vững
C.báo dân hiệu quả
D.cả a,b,c
Ở nước ta có nhiều vùng đá vôi, tập trung ở các tỉnh phía Bắc và Bắc Trung bộ. Đá vôi có nhiều ứng dụng trong sản xuất công nghiệp. Em hãy cho biết đá vôi có tính chất nào sau đây? 1. Tan trong nước.2. Bị sủi bọt khi nhỏ acid vào.3. Ở trạng thái nhão, dẻo. 4. Màu sắc đa dạng. *
2, 3.
1, 2.
1, 4.
2, 4.
Để làm nước đá, người ta hạ nhiệt độ của nước để chuyển nước ở trạng thái lỏng sang trạng thái rắn. Quá trình biến đổi này là hiện tượng A. vật lý. B. hóa học. C. vật lý và hóa học. D. không thuộc hiện tượng nào cả.
Quá trình nào sau đây thể hiện tính chất hoá học của chất?
A. Hoà tan đường vào nước
B. Cô cạn nước đường thành đường
C. Đun nóng đường tới lúc xuất hiện chất màu đen
D. Đun nóng đường ở thể rắn để chuyển sang đường ở thể lỏng
Hiện tượng nào sau đây mô tả tính chất vật lí của chất?
Nến cháy thành khí carbon dioxide và hơi nước
Bánh mì để lâu bị ôi thiu
Bơ chảy lỏng khi để ngoài trời
Cơm nếp lên men thành rượu
Đun nóng nước muối trong một xoong nhỏ. Đậy vung. Khi nước sôi, nhanh chóng mở vung ra, em sẽ thấy nhiều giọt nước trên nắp vung.
a. Tại sao nước đọng trên nắp vung?
b. Em hãy nếm xem những giọt nước đó có vị gì? Từ đó cho biết chất nào trong nước muối đã bay hơi.