Ví dụ liên quan đến ngành hóa học là:
Khi cho baking soda vào giấm ăn, ta thấy hiện tượng sủi bọt khí.
Khi cho baking soda vào giấm ăn, ta thấy hiện tượng sủi bọt khí.
Ví dụ liên quan đến ngành hóa học là:
Khi cho baking soda vào giấm ăn, ta thấy hiện tượng sủi bọt khí.
Khi cho baking soda vào giấm ăn, ta thấy hiện tượng sủi bọt khí.
Câu 6. Ví dụ nào sau đây liên quan đến ngành Hóa học?
A. Ấp trứng gà bằng máy chuyên dụng.
B. Quan sát hướng chuyển động của viên đạn.
C. Theo dõi quá trình lớn lên của cây cà chua.
D. Khi cho baking soda vào giấm ăn, ta thấy hiện tượng sủi bọt khí.
Trường hợp nào sau đây thể hiện tính chất hóa học?
A. Đun nóng đường ăn.
B. Cho 1 thìa đường vào cốc nước và khuấy đều.
C. Mặt trời mọc lên, dưới ánh nắng mặt trời làm cho các hạt sương tan dần.
D. Mở nút chai rượu vang thì thấy hiện tượng sủi bọt.
Khi ta đun nước với lửa to, một lúc sau sẽ thấy nước nổi bong bóng và sủi bọt. Hiện tượng trên là quá trình?
Câu 5: Dấu hiệu nào cho thấy quá trình đốt củi thể hiện tính chất hóa học của chất.
Câu 6: Em hãy trình bày một số đặc điểm cơ bản của 3 thể (rắn, lỏng, khí) thông qua quan sát.
GIÚP MIK VS
Trường hợp nào sau đây thể hiện tính chất hóa học?
A. Cho 1 viên vitamin C sủi vào cốc nước
B. Cho 1 thìa đường vào cốc nước và khuấy đều
C. Mặt trời mọc lên, dưới ánh nắng mặt trời làm cho các hạt sương tan dần
D. Mở nút chai rượu vang thì thấy hiện tượng sủi bọt
Phát biểu nào sau đây nói về lực ma sát là đúng? *
A.Lực ma sát cùng hướng với hướng chuyển động của vật.
B.Khi vật chuyển động nhanh dần, lực ma sát lớn hơn lực đẩy,
C.Lực ma sát trượt căn trở chuyến động trượt của vật này trên bề mặt vật kia.
D.Khi vật chuyển động chậm dần, lực ma sát nhỏ hơn lực đẩy,
Kể môi trường sống của các ngành động vật không xương sống? Cho ví dụ với mỗi ngành.
Kể môi trường sống của các ngành động vật có xương sống? Cho ví dụ.
Giúp mik nha
Phát biểu nào sau đây nói về lực ma sát là đúng?*
a.Lực ma sát cùng hướng với hướng chuyển động của vật.
b.Khi vật chuyển động nhanh dần, lực ma sát lớn hơn lực đẩy
c.Khi vật chuyền động chậm dần, lực ma sát nhỏ hơn lực đẩy
d.Lực ma sát trượt căn trở chuyến động trượt của vật này trên bề mặt vật kia.
Câu 2: Hiện tượng nào sau đây là sự chuyển thể của chất, hiện tượng nào không phải là sự chuyển thể của chất? Vì sao?
a. Phơi nắng nước biển ta thu được muối ăn.
b. Đúc đồ đồng (nấu chảy đồng, đổ vào khuôn rồi để nguội).
nhanh nhanh giúp mk nha