Tham khảo:
- Giun đất hô hấp qua da, dưới da có mạch máu dày đặc giúp trao đổi khí.
- Khi môi trường bị ngập nước, không khí không thể khuếch tán qua da, giun không hô hấp được, phải chui lên mặt đất để hô hấp.
∼Tham khảo∼
- Giun đất hô hấp qua da, dưới da có mạch máu dày đặc giúp trao đổi khí.
- Khi môi trường bị ngập nước, không khí không thể khuếch tán qua da, giun không hô hấp được, phải chui lên mặt đất để hô hấp.
TK
Mưa nhiều giun đất lại chui lên mặt đất vì giun đất hô hấp qua da, nếu bị ngập nước giun đất không hô hấp được dẫn đến thiết oxi do vậy nó phải chui lên mặt đất để hô hấp.
Tham khảo: - Giun đất hô hấp qua da, dưới da có mạch máu dày đặc giúp trao đổi khí. - Khi môi trường bị ngập nước, không khí không thể khuếch tán qua da, giun không hô hấp được, phải chui lên mặt đất để hô hấp.
TK
Vì trong đất có những lỗ hổng nhỏ chứa khí nên giun nhờ đó mà hô hấp đc. Khi mưa xuống những lỗ hổng đó sẽ bị nước gập vào và khi đó khí O2O2 sẽ hòa tan trong nước (Vì cấu tạo chức năng thở của đv trên cạn khác động vật lưỡng cư và dưới nước nhé!) và khi nó nêu giun muốn sống thì sẽ phải chui lên (sống trên cạn là phải thở, mà ở dưới nước đv trên cạn ko thở đc ).
Tóm lại
Vì giun đất hô hấp qua da. Trời mưa ⇒ nước thấm qua lớp đất ⇒ lượng không khí giảm ⇒ giun đất không thở được nên mới chui lên mặt đất.