Tham khảo
Hỗn hợp là hai hay nhiều chất trộn lẫn vào nhau. Mỗi chất trong hỗn hợp được gọi là một chất thành phần
VD: nước đường, bột canh, nước muối sinh lí
TK Chất tinh khiết: Chất tinh khiết là gì? Một số ví dụ về chất tinh khiết
Tham khảo
Chất tinh khiết là không lẫn chất nào khác
VD: nước cất (nước tinh khiết), bình khí oxygen…
- Khái niệm: Chất tinh khiết là không lẫn chất nào khác
VD: nước cất (nước tinh khiết), bình khí oxygen…
- Khái niệm: Hỗn hợp là hai hay nhiều chất trộn lẫn vào nhau. Mỗi chất trong hỗn hợp được gọi là một chất thành phần
VD: nước đường, bột canh, nước muối sinh lí
- Trong hỗn hợp, các chất thành phần vẫn giữ nguyên tính chất của nó
- Khái niệm: Dung dịch là một hỗn hợp đồng nhất của hai hay nhiều chất hòa tan vào nhau
- Dung môi là chất có lượng (chiếm phần) nhiều hơn
VD: Hòa tan muối ăn vào trong nước ta được dung dịch muối ăn. Trong đó
+ Muối là chất tan
+ Nước là dung môi hòa tan muối
+ Nước muối là dung dịch
- Nhiều chất lỏng khác như acetone, athanol… được sử dụng làm dung môi trong công nghiệp và trong phòng thí nghiệm
Tham khảo
Dung dịch là một hỗn hợp đồng nhất của hai hay nhiều chất hòa tan vào nhau
- Dung môi là chất có lượng (chiếm phần) nhiều hơn
VD: Hòa tan muối ăn vào trong nước ta được dung dịch muối ăn. Trong đó
+ Muối là chất tan
+ Nước là dung môi hòa tan muối
+ Nước muối là dung dịch
Tham khảo
Chất tinh khiết hoặc chất hóa học là vật liệu có thành phần không đổi (đồng nhất) và chúng có các đặc tính nhất quán trong toàn bộ mẫu. ... Trong hóa học, một chất tinh khiết bao gồm một loại nguyên tử, phân tử hoặc hợp chất. Còn trong các ngành khác, khái niệm được mở rộng cho các hỗn hợp đồng nhất.
Trong hóa học, hỗn hợp là hệ vật chất tạo bởi hai hay nhiều chất khác nhau, trộn vào nhau nhưng không kết hợp một cách hóa học. Nói cách khác, hỗn hợp gồm hai chất trộn lẫn vào nhau theo kiểu vật lý, nghĩa là không có phản ứng nào xảy ra giữa các chất đó, mỗi chất trong hỗn hợp vẫn giữ được những tính chất của mình.
Trong hóa học, một dung dịch là một hỗn hợp đồng nhất và chỉ có một pha. Trong một hỗn hợp như vậy, một chất tan là một chất hòa tan được trong một chất khác, được biết là dung môi. ... Nồng độ của một chất tan trong dung dịch là cách xác định có bao nhiêu chất tan đó hòa tan được trong dung môi.
Tham khảo:
Chất tinh khiết là không lẫn chất nào khác
VD: nước cất (nước tinh khiết), bình khí oxygen…
Hỗn hợp là hai hay nhiều chất trộn lẫn vào nhau. Mỗi chất trong hỗn hợp được gọi là một chất thành phần
VD: nước đường, bột canh, nước muối sinh lí
Dung dịch là một loại hỗn hợp. Khi một chất được hòa tan trong chất khác sẽ tạo thành một dung dịch. Chất được hòa tan gọi là chất tan và chất dùng để hòa tan gọi là dung môi. Dung dịch chỉ có một pha.
VD:khi ta hòa tan đường trong nước, ta sẽ thu được dung dịch nước đường, với chất tan là đường và dung môi là nước.
TK
Dung dịch là một loại hỗn hợp. Khi một chất được hòa tan trong chất khác sẽ tạo thành một dung dịch.
. Hỗn hợp đồng thể có thành phần hoàn toàn đồng nhất trong toàn bộ, ví dụ nước muối là hỗn hợp của muối tan trong nước, không khí là hỗn hợp đồng thể chứa các khí nitơ, oxi, v.v... ...
Cola, nước mặn, mưa, dung dịch axit, các giải pháp cơ bản, và muối giải pháp là ví dụ về dung dịch nước. ... Tương tự, nếu một hỗn hợp chứa nước nhưng không có chất tan tan trong nước như một dung môi, dung dịch không được hình thành. Ví dụ, trộn cát và nước không sản xuất một dung dịch nước
chất tinh khiết : nước , hỗn hợp : nước muối , dung dịch : các chất hòa tan trong nitơ
- Khái niệm: Hỗn hợp là hai hay nhiều chất trộn lẫn vào nhau. Mỗi chất trong hỗn hợp được gọi là một chất thành phần
Ví dụ: nước đường, bột canh, nước muối sinh lí
- Trong hỗn hợp, các chất thành phần vẫn giữ nguyên tính chất của nó
Huyền phù
- Huyền phù: là các chất rắn lơ lửng trong chất lỏng
Ví dụ: nước phù sa, nước cam…
Chất tinh khiết
- Khái niệm: Chất tinh khiết là không lẫn chất nào khác
Ví dụ: nước cất (nước tinh khiết), bình khí oxygen…
- Nhũ tương: là chất lỏng lơ lửng trong chất lỏng khác
Ví dụ: nước sốt, hỗn hợp dầu ăn và nước, mĩ phẩm…