help meeee
Phần 3. Câu hỏi trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6
Câu 1: Trong mặt phẳng tọa độ \( Oxy \), viết phương trình đường tròn tâm \( I(5;6) \) và tiếp xúc với đường thẳng \( d: 3x - 4y - 6 = 0 \).
Câu 2: Viết phương trình đường tròn \( (C) \) đi qua \( A(1;1) \) và tiếp xúc với 2 trục tọa độ.
Câu 3: Tìm \( m \) để phương trình \( x^2 + y^2 - 2(m+2)x + 4my + 19m - 6 = 0 \) là một phương trình đường tròn.
Câu 4: Trong mặt phẳng tọa độ \( Oxy \), cho hai điểm \( A(2;0) \) và \( B(6;4) \). Viết phương trình đường tròn \( (C) \) tiếp xúc với trục hoành tại điểm \( A \) và khoảng cách từ tâm của đường tròn \( (C) \) đến điểm \( B \) bằng 5.
Câu 1:
\(R=d\left(I;\left(d\right)\right)=\dfrac{\left|5\cdot3+6\cdot\left(-4\right)-6\right|}{\sqrt{3^2+\left(-4\right)^2}}=\dfrac{\left|15-24-6\right|}{5}=\dfrac{15}{5}=3\)
Phương trình đường tròn tâm I là:
\(\left(x-5\right)^2+\left(y-6\right)^2=R^2=3^2=9\)
Câu 3:
\(x^2+y^2-2\left(m+2\right)x+4my+19m-6=0\)
=>\(x^2-2\cdot x\cdot\left(m+2\right)+\left(m+2\right)^2+y^2+2\cdot y\cdot2m+4m^2-\left(m+2\right)^2-4m^2+19m-6=0\)
=>\(\left(x-m-2\right)^2+\left(y+2m\right)^2+19m-6-\left(m+2\right)^2=0\)
=>\(\left(x-m-2\right)^2+\left(y+2m\right)^2=\left(m+2\right)^2-19m+6=m^2-15m+10\)
Để đây là phương trình đường tròn thì \(m^2-15m+10>0\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}m< \dfrac{15-\sqrt{185}}{2}\\m>\dfrac{15+\sqrt{185}}{2}\end{matrix}\right.\)
Câu 3 :
Để phương trình cho là một đường tròn khi và chỉ khi
\(\Leftrightarrow a^2+b^2-c>0\)
\(\Leftrightarrow\left(m+2\right)^2+\left(-2m\right)^2-19m+6>0\)
\(\Leftrightarrow5m^2-15m+10>0\)
\(\Leftrightarrow m< 1\cup m>2\)
Câu 4:
Vì đường tròn tiếp xúc với trục hoành tại \(A\left(2;0\right)\), tâm \(I\) của đường tròn có tọa độ \(\left(2;k\right)\), với \(R=\left|k\right|\) là bán kính của đường tròn. Phương trình đường tròn có dạng:
\(\left(x-2\right)^2+\left(y-k\right)^2=k^2\)
\(IB=\sqrt{\left(6-2\right)^2+\left(4-k\right)^2}=5\)
\(\Rightarrow16+\left(4-k\right)^2=25\)
\(\Leftrightarrow\left(4-k\right)^2=9\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}k=1\\k=7\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow I\left(2;1\right)\cup I\left(2;7\right)\)
Vậy có \(2\) phương trình đường tròn \(\left(C\right):\)
\(\left[{}\begin{matrix}\left(x-2\right)^2+\left(y-1\right)^2=1\\\left(x-2\right)^2+\left(y-7\right)^2=49\end{matrix}\right.\)