Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Đoạn văn sau có phải là một đoạn văn nghị luận giải thích không?
“Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” là một câu tục ngữ nói về lòng biết ơn. “Ăn quả” theo nghĩa đen là thưởng thức những trái thơm quả ngọt, nghĩa bóng là hình ảnh ẩn dụ cho sự kế thừa , thừa hưởng những thành quả lao động, vật chất, tinh thần . “Kẻ trồng cây” chính là những người đã tạo ra những trái thơm quả ngọt ấy,những người đã dầm mưa dãi nắng, chăm sóc cây để cho ra những quả ngọt, hay chính là hình ảnh ẩn dụ cho thế hệ trước, cho những người lao động đã có công vun trồng, tạo ra những giá trị tốt đẹp, có ý nghĩa . Như vậy, câu tục ngữ trên đã đúc rút ra một bài học đạo lý vô cùng sâu sắc đó là đạo lý “uống nước nhớ nguồn”, bất kỳ điều gì chúng ta có đều là công lao lao động, dựng xây của những cá nhân khác nhau , phải biết ơn, trân trọng, những người đã tạo ra thành quả để chúng ta đang được kế thừa và hưởng thụ như ngày hôm nay, và giữ gìn, phát huy truyền thống đạo lý ấy.
Câu 1: Hãy ghi lại một đoạn văn nghị luận giải thích, có sử dụng phương pháp giải thích là nêu định nghĩa (hoặc đưa ra các biểu hiện)Yêu cầu: Chỉ rõ dẫn chứng của cách giải thích có rrong đoạn văn đó. Câu 2: Em hãy viết bài văn giải thích nội dung lời khuyên của Lê- nin " học, học nữa, học mãi"
Mình cần gấp nếu bạn nào làm đc xin hãy giúp đỡ, mình chân thành cảm ơn . (lưu ý: bài văn thì đừng chép ở trên mạng nhé , mình cần các bạn tự làm để mình tham khảo) bạn nào xong trc mình pick cho
Câu 1: Hãy ghi lại một đoạn văn nghị luận giải thích, có sử dụng phương pháp giải thích là nêu định nghĩa (hoặc đưa ra các biểu hiện)Yêu cầu: Chỉ rõ dẫn chứng của cách giải thích có rrong đoạn văn đó. Câu 2: Em hãy viết bài văn giải thích nội dung lời khuyên của Lê- nin " học, học nữa, học mãi"
Mình cần gấp nếu bạn nào làm đc xin hãy giúp đỡ, mình chân thành cảm ơn . (lưu ý: bài văn thì đừng chép ở trên mạng nhé , mình cần các bạn tự làm để mình tham khảo) bạn nào xong trc mình pick cho
Câu 1 : chỉ ra tác dụng của các phương pháp giải thích được sử dụng trong đoạn văn nghị luận giải thích lòng nhân đạo là gì và thế nào là biết thương ngươi (Theo Lâm ngữ Đường ,Tinh hoa xử thế ,SGK ngữ văn 7-tập 2
Đọc đoạn văn sau:
Triết lí sống “uống nước nhớ nguồn” đã hóa thân thành nhừng lập tục đẹp đẽ của người Việt Nam. Biết ơn các vua Hùng dựng nước, dân ta có ngày giỗ Tổ Hùng Vương. Biết ơn các thương binh, liệt sĩ đã đổ xương máu để giữ hòa bình, chúng ta có ngày 27-7...
Trong thực tế không phải không có những kẻ vô ơn, thậm chí quay lưng phản bội lại những người đã có công lao đối với mình. Đó là những kẻ ích kỷ, giả dối như nhân vật Lý Thông trong truyện cổ tích Thạch Sanh. Những kẻ vô ơn đó bị xã hội khinh ghét và sớm muộn cũng sẽ phải trả giá cho sự vô ơn của mình.
a,đoạn văn trên trình bày theo phương pháp lập luận nào? Trình bày phương pháp lập luận đó? Trong đoạn văn nghị luận có những cách giải thích nào?
b, Đoạn văn trên nêu vấn đề nghị luận gì? Trong đoạn văn có sử dụng những cách giải thích nào?
Đọc đoạn văn sau:
Triết lí sống “uống nước nhớ nguồn” đã hóa thân thành nhừng lập tục đẹp đẽ của người Việt Nam. Biết ơn các vua Hùng dựng nước, dân ta có ngày giỗ Tổ Hùng Vương. Biết ơn các thương binh, liệt sĩ đã đổ xương máu để giữ hòa bình, chúng ta có ngày 27-7...
Trong thực tế không phải không có những kẻ vô ơn, thậm chí quay lưng phản bội lại những người đã có công lao đối với mình. Đó là những kẻ ích kỷ, giả dối như nhân vật Lý Thông trong truyện cổ tích Thạch Sanh. Những kẻ vô ơn đó bị xã hội khinh ghét và sớm muộn cũng sẽ phải trả giá cho sự vô ơn của mình.
a,đoạn văn trên trình bày theo phương pháp lập luận nào? Trình bày phương pháp lập luận đó? Trong đoạn văn nghị luận có những cách giải thích nào?
b, Đoạn văn trên nêu vấn đề nghị luận gì? Trong đoạn văn có sử dụng những cách giải thích nào?
C1:Mục đích của giải thích là gì?
C2:Khi làm bài văn giải thích người ta thường làm những phương pháp nào để giải thích?
C3:Trong bài văn giải thích để tìm lý lẽ em thường đặt những câu hỏi nào?
C4:Trình bày các bước làm bài văn giải thích?
I - Đọc hiểu
Cho đoạn văn sau:
Học tập là một quá trình lâu dài bền bỉ kiên trì đòi hỏi mỗi người phải luôn tích cực phấn đấu. Mục đích của học tập chính là " Học hỏi được rất nhiều kiến thức xã hội để xây dựng nền tảng cho con người có thể làm việc và thực hiện các giấc mơ của mình. Lê Nin đã từng nói:" Học, hoc nữa, học mãi " nhằm nhấn mạnh tầm quan trọng của việc học tập. Học chẳng bao giờ là đủ. Mỗi ngày cuộc sống lại dạy cho ta thêm những bài học mới, nhân loại laị cho ra đời những phát minh sáng tạo mới. Mục đích của chúng ta chính là : Học hỏi hết công suất, cố gắng tìm hiểu chuyên sâu được càng nhiều càng tốt mục đích học tập văn nghị luận xã hội
Đoạn văn trên được viết theo phép lập luận nào? Chỉ ra phép lập luận cho đoạn văn đó?
Hãy chỉ ra hai mặt tương phản cơ bản trong truyện ngắn "Sống chết mặc bay" của tác giả Phạm Duy Tốn?