C1: a) Em hiểu thế nào là giải thích trong văn nghị luận? Người ta thường giải thích bằng cách nào.
b) Hãy lấy 1VD thuộc đề văn giải thích.
C2: Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng.
Hãy tìm hiểu người xưa muốn nhắn nhủ điều j qua câu ca dao ấy.
Mn trả lời nhanh nha, mk cần gấp :)
Câu 1,
''Vậy khiêm tốn là gì? Khiêm tốn ..........., học hỏi nhiều thêm nữa
a, Đoạn văn bàn về vấn đè gì?
b, Trong đoạn văn có sử dụng những phương pháp giải thích nào?
c, Đặt câu hỏi khơi gợi giải thích cho đoạn văn thứ 2 bài '' Lòng khiêm tốn''
Để làm một bài văn lập luận giải thích phải qua những bước nào?Nêu cụ thể các bước?
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi
Vậy khiêm tốn là gì ? Khiêm tốn là tính nhã nhặn , biết sống một cách nhún nhường ,luôn luôn hướng về phía tiến bộ ,tự khép mình vào khuôn thước của cuộc đời , bao giờ xũng không ngừng học hỏi . Hoài bão lớn nhất của con người là tiến mãi không ngừng , nhưng không nhằm mục đích tự khoe khoang , tự đề cao cá nhân mình trước người khác.
Người có tính khiêm tốn thương hay tự cho mình là kém , còn phấn đấu them, trau dồi thêm , cần được trao đổi , học hỏi nhiều thêm nữa
*Câu hỏi : a) Đoạn văn bàn về vấn đề gì ?
b) Trong đoạn văn có sử dụng những phương pháp giải thích nào ?
c) Đặt câu hỏi khơi gợi giải thích cho đoạn văn thứ hai
Câu 1: Muốn làm bài văn lập luận giải thích thì ta phải thự hiện mấy bước ? Đó là những bước nào ?
Câu 2: Lập dàn bái chi tiết cho bài văn (câu 3)
Câu 3: Hãy giải thích lời khuyên sau của Lê - nin :
''Học , học nữa ,học mãi''
Đọc đoạn văn sau:
Triết lí sống “uống nước nhớ nguồn” đã hóa thân thành nhừng lập tục đẹp đẽ của người Việt Nam. Biết ơn các vua Hùng dựng nước, dân ta có ngày giỗ Tổ Hùng Vương. Biết ơn các thương binh, liệt sĩ đã đổ xương máu để giữ hòa bình, chúng ta có ngày 27-7...
Trong thực tế không phải không có những kẻ vô ơn, thậm chí quay lưng phản bội lại những người đã có công lao đối với mình. Đó là những kẻ ích kỷ, giả dối như nhân vật Lý Thông trong truyện cổ tích Thạch Sanh. Những kẻ vô ơn đó bị xã hội khinh ghét và sớm muộn cũng sẽ phải trả giá cho sự vô ơn của mình.
a,đoạn văn trên trình bày theo phương pháp lập luận nào? Trình bày phương pháp lập luận đó? Trong đoạn văn nghị luận có những cách giải thích nào?
b, Đoạn văn trên nêu vấn đề nghị luận gì? Trong đoạn văn có sử dụng những cách giải thích nào?
Đọc đoạn văn sau:
Triết lí sống “uống nước nhớ nguồn” đã hóa thân thành nhừng lập tục đẹp đẽ của người Việt Nam. Biết ơn các vua Hùng dựng nước, dân ta có ngày giỗ Tổ Hùng Vương. Biết ơn các thương binh, liệt sĩ đã đổ xương máu để giữ hòa bình, chúng ta có ngày 27-7...
Trong thực tế không phải không có những kẻ vô ơn, thậm chí quay lưng phản bội lại những người đã có công lao đối với mình. Đó là những kẻ ích kỷ, giả dối như nhân vật Lý Thông trong truyện cổ tích Thạch Sanh. Những kẻ vô ơn đó bị xã hội khinh ghét và sớm muộn cũng sẽ phải trả giá cho sự vô ơn của mình.
a,đoạn văn trên trình bày theo phương pháp lập luận nào? Trình bày phương pháp lập luận đó? Trong đoạn văn nghị luận có những cách giải thích nào?
b, Đoạn văn trên nêu vấn đề nghị luận gì? Trong đoạn văn có sử dụng những cách giải thích nào?
EM THƯỜNG ĐỌC NHỮNG SÁCH GÌ? HÃY GIẢI THÍCH TẠI SAO?
DÀN Ý NHA MỌI NGƯỜI NGẮN GỌN THUI NHA
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
Lòng dũng cảm là một trong những đức tính vô cùng cần thiêt và đáng quý trọng ở mỗi con người. Dù ở nơi đâu, khi làm bất cứ một việc gì, con người đều cần lòng dũng cảm. Trong những cuộc chiến tranh vệ quốc của dân tộc chúng ta đã có rất nhiều những tấm gương dũng cảm, vì nước quên thân, luôn sẵn sàng đối mặt với kẻ thù, với khó khăn gian khổ, thậm chí cả hi sinh mất mát. Những anh vệ quốc quân, giải phóng quân đã trở thành những biểu tượng đẹp về lòng dũng cảm. Lòng dũng cảm là một trong những phẩm chất vô cùng quan trọng của con người. Bởi trong cuộc đời mình, chúng ta luôn phải đối diện với những khó khăn, thử thách, để có được sức mạnh chế ngự thiên nhiên, chiến thắng kẻ thù...Và nhiều khi là để lại chiến thắng chính bản thân mình. Người chiến sĩ ung dung, bình thản, không hề run sợ trước mũi súng quân thù, đó là dũng cảm. Chú bé thoăn thoắt bước đi dưới làn đạn quân thù để đưa cho được bức thư đề "thượng khẩn". Chị Trần Thi Lý không hề run sợ và không chịu khuất phục trước những đòn tra tấn dã man của giặc. Trước những khó khăn, hiểm nguy, con người vẫn quyết tâm làm việc, hoàn thành nhiệm vụ, đó là dũng cảm.
1. Xác định phương thức biểu đạt chính?
2. Đoạn văn sử dụng các phương pháp giải thích nào?
3. Đoạn văn trên gợi cho em những suy nghĩ gì?