\(n_S=\dfrac{6.4}{32}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH : S + O2 ---to---> SO2
0,2 0,2
\(V_{O_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
\(V_{kk}=4,48.5=22,4\left(l\right)\)
\(n_S=\dfrac{6.4}{32}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH : S + O2 ---to---> SO2
0,2 0,2
\(V_{O_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
\(V_{kk}=4,48.5=22,4\left(l\right)\)
Thể tích khí oxi (ở đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn 1,6 gam lưu huỳnh là: A) 11,2 (lít) B) 22,4 (lít) C) 33,6 (lít) D) 1,6 (lít)
a) Tính khối lượng chất tan và khối lượng nước có trong 50g dung dịch MgCl² 4% b) Đốt cháy 6,4g lưu huỳnh trong không khí . Tính thể tích không khí ở (đktc) cần dùng đốt cháy lượng lưu huỳnh trên . Biết oxi chiếm 20% thể tích không khí .
Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít khí metan (CH4) trong không khí (biết O2 chiếm 21% thể tích không khí). Thể tích không khí cần dùng (ở đktc) là?
A. 8,96 lít B. 56 lít C. 11,2 lít D. 42,67 lít
Đốt cháy hoàn toàn 4,8 gam bột magie cần dùng bao nhiêu lít không khí (ở điều kiện tiêu chuẩn)? Biết khí oxi chiếm 1/5 thể tích không khí.(Biết: Mg=24, O=16) *
11,2 lít.
4,48 lít.
2,24 lít.
22,4 lít.
Để đốt cháy hoàn toàn bột lưu huỳnh cần dùng hết 3,36 lít khí oxi đktc phản ứng thu được SO2
a) Tính khối lg bột lưu huỳnh
b) Tính thể tích khí SO2 thu được ở đktc
Đốt cháy hoàn toàn 3,36 lit khí metan CH4 trong không khí. biết õi chiếm 20% thể tích không khí . Thể tích không khí cần dùng ở đktc là :
A. 2,24 lít
B. 6,72 lít C.
11,2 lít
D. 22,4lít
Đốt cháy hoàn toàn 5,6 gam hỗn hợp bột lưu huỳnh và cacbon trong không khí thu được 15,2 gam hỗn hợp khí lưu huỳnh đioxit và cacbon đioxit. Thể tích không khí (ở đktc) cần dùng là bao nhiêu lít ??
Đốt cháy 3,25g một mẫu lưu huỳnh không tinh khiết trong không khí có oxi dư, người ta thu được 2,24 lit khí sunfuro(dktc). Căn cứ vào phương trình hóa học trên, ta có thể trả lời ngay được thể tích khí oxi (đktc) vừa đủ để đốt cháy lưu huỳnh là bao nhiêu lít?