Câu 20. Sông là gì?
A. Dòng chảy thường xuyên tương đối lớn trên bề mặt lục địa, đảo.
B. Vùng trũng chứa nước trên bề mặt Trái Đất, không thông với biển.
C. Vùng trũng chứa nước trên bề mặt Trái Đất, lục địa, đảo.
D. Dòng chảy thường xuyên trên bề mặt Trái Đất.
Câu 21. Nước ngầm là:
A. nước nằm trên bề mặt Trái Đất.
B. nước nằm trong tầng chứa nước thường xuyên dưới bề mặt đất.
C. nước nằm bên trong Trái Đất.
D. nước ở sông, hồ, ao.
Câu 22. Lượng nước ngầm nhiều hay ít, nông hay sâu phụ thuộc vào:
A. nguồn cung cấp nước, lượng bốc hơi.
B. lượng bốc hơi, địa hình, khí hậu.
C. địa hình, khí hậu, nguồn cung cấp nước.
D. địa hình, nguồn cung cấp nước, lượng bốc hơi.
Câu 23. Đại dương thế giới chiếm bao nhiêu % diện tích bề mặt Trái Đất?
A. 50 % B. 60% C. 70% D. 80%
Câu 24. Nước biển và đại dương có vị mặn (độ muối) là do
A. hoạt động sống các loài sinh vật trong biển và đại dương tiết ra.
B. các hoạt động vận động kiến tạo dưới biển và đại dương sinh ra.
C. nước sông hòa tan các loại muối từ đất, đá trong lục địa đưa ra.
D. các trận động đất, núi lửa ngầm dưới đấy biển, đại dương tạo ra.
Ý nào sau đây không phải là đặc điểm của sông?vùng trũng chứa nước, thường khép kín.gồm sông chính, phụ lưu, chi lưu.có sự thay đổi lưu lượng nước trong một năm.là dòng chảy thường xuyên của nước.
Ở hạ nguồn sông, có nhiều dòng chảy tách ra từ dòng sông chính được gọi là *
A. phụ lưu.
B. sông chính.
C. cửa sông.
D. chi lưu.
núi là dạng địa hình thường có độ cao tuyệt đối so với mực nước biển là
a.trên 200m
b.dưới 200m
c.trên 500m
d.dưới 500m
Chi lưu là gì?
A. Các con sông làm nhiệm vụ thoát nước cho sông chính.
B. Các con sông đổ nước vào con sông chính và sông phụ.
C. Diện tích đất đai cung cấp nước thường xuyên cho sông.
D. Lượng nước chảy tạo ra mặt cắt ngang lòng ở con sông.
Câu 6. Nước ngọt trên Trái Đất gồm có
A. nước ngầm, nước biển, nước sông và băng.
B. nước mặt, nước biển, nước ngầm và băng.
C. nước ngầm, nước ao hồ, sông suối và băng.
D. nước mặt, nước khác, nước ngầm và băng.
Câu 7. Nước luôn di chuyển giữa
A. đại dương, các biển và lục địa.
B. đại dương, lục địa và không khí.
C. lục địa, biển, sông và khí quyển.
D. lục địa, đại dương và các ao, hồ.
Câu 8. Khi hơi nước bốc lên từ các đại dương sẽ tạo thành
A. nước.
B. sấm.
C. mưa.
D. mây.
Câu 9. Vòng tuần hoàn nhỏ của nước bao gồm những giai đoạn nào sau đây?
A. Bốc hơi và nước rơi.
B. Bốc hơi và dòng chảy.
C. Thấm và nước rơi.
D. Nước rơi và dòng chảy.
Câu 10. Nước trên Trái Đất phân bố chủ yếu ở
A. biển và đại dương.
B. các dòng sông lớn.
C. ao, hồ, vũng vịnh.
D. băng hà, khí quyển.
địa hình có độ cao từ 500m trở lên so với mực nước biển được gọi là?
Ý nào sau đây không đúng khi nói về một số dạng vận động của nước biển và đại dương?
Có hai loại dòng biển là dòng biển nóng và dòng biển lạnh.
Gió thổi càng mạnh và thời gian càng lâu thì sóng biển càng yếu.
Sóng thần là thiên tai khủng khiếp, gây thiệt hại nặng nề ở vùng ven biển.
Thủy triều là hiện tượng nước biển dâng cao và hạ thấp theo quy luật hàng ngày.
Ý nào sau đây không đúng khi nói về một số dạng vận động của nước biển và đại dương?
Có hai loại dòng biển là dòng biển nóng và dòng biển lạnh.
Gió thổi càng mạnh và thời gian càng lâu thì sóng biển càng yếu.
Sóng thần là thiên tai khủng khiếp, gây thiệt hại nặng nề ở vùng ven biển.
Thủy triều là hiện tượng nước biển dâng cao và hạ thấp theo quy luật hàng ngày.