Câu 20. Sông là gì?
A. Dòng chảy thường xuyên tương đối lớn trên bề mặt lục địa, đảo.
B. Vùng trũng chứa nước trên bề mặt Trái Đất, không thông với biển.
C. Vùng trũng chứa nước trên bề mặt Trái Đất, lục địa, đảo.
D. Dòng chảy thường xuyên trên bề mặt Trái Đất.
Câu 21. Nước ngầm là:
A. nước nằm trên bề mặt Trái Đất.
B. nước nằm trong tầng chứa nước thường xuyên dưới bề mặt đất.
C. nước nằm bên trong Trái Đất.
D. nước ở sông, hồ, ao.
Câu 22. Lượng nước ngầm nhiều hay ít, nông hay sâu phụ thuộc vào:
A. nguồn cung cấp nước, lượng bốc hơi.
B. lượng bốc hơi, địa hình, khí hậu.
C. địa hình, khí hậu, nguồn cung cấp nước.
D. địa hình, nguồn cung cấp nước, lượng bốc hơi.
Câu 23. Đại dương thế giới chiếm bao nhiêu % diện tích bề mặt Trái Đất?
A. 50 % B. 60% C. 70% D. 80%
Câu 24. Nước biển và đại dương có vị mặn (độ muối) là do
A. hoạt động sống các loài sinh vật trong biển và đại dương tiết ra.
B. các hoạt động vận động kiến tạo dưới biển và đại dương sinh ra.
C. nước sông hòa tan các loại muối từ đất, đá trong lục địa đưa ra.
D. các trận động đất, núi lửa ngầm dưới đấy biển, đại dương tạo ra.
.Vùng cung cấp nước thường xuyên cho một con sông gọi là:
a. chế độ dòng chảy
b. phụ lưu
c. lưu vực sông
d. chi lưu
Chi lưu của 1 dòng sông là *
A. Lượng nước chảy ra mặt cắt ngang lòng sông.
B. Diện tích đất đai cung cấp nước thường xuyên cho sông.
C. Các con sông làm nhiệm vụ thoát nước cho sông chính.
D. Các con sông đổ nước vào con sông chính.
Trong một hệ thống sông, phụ lưu có vai trò là
Lượng nước chảy tạo ra mặt cắt ngang lòng ở con sông.
Các con sông đổ nước vào con sông chính và sông phụ.
Diện tích đất đai cung cấp nước thường xuyên cho sông.
Các con sông làm nhiệm vụ thoát nước cho sông chính.
Câu 1: Chi lưu của sông là:
A. Lượng nước chảy ra mặt cắt ngang lòng sông
B. Diện tích đất đai cung cấp nước thường xuyên cho sông
C. Các con sông làm nhiệm vụ thoát nước cho sông chính
D. Các con sông đổ nước vào con sông chính
Câu 2: Chế độ chảy (thủy chế) của một con sông là:
A. Sự lên xuống của nước sông trong ngày do sức hút mặt trời
B. Lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở một địa điểm
C. Nhịp điểu thay đổi lưu lượng của con sông trong một năm
A. Khả năng chứa nước của con sông đó trong một năm
Câu 3: Ở Phần Lan có rất nhiều hồ nhỏ liên tiếp nhau, nguyên nhân là do:
A. Sụt đất
B. Núi lửa
C. Băng hà
D.Khúc uốn của sông
Câu 1. Dòng chảy của sông trong năm được gọi là:
A. Chế độ nước sông B. Lưu lượng nước sông Hồng.
C. Tốc độ chảy. D. Lượng nước của sông.
Câu 2. Biến đổi khí hậu không bao gồm biểu hiện nào sau đây
A. Nhiệt độ trung bình năm tăng.
B. Lớp băng tan làm cho mực nước biển dâng.
C. Thiên tại xảy ra thường xuyên và bất thường.
D. Sử dụng nhiều nguồn nhiên liệu hoá thạch
Chi lưu là gì?
A. Các con sông làm nhiệm vụ thoát nước cho sông chính.
B. Các con sông đổ nước vào con sông chính và sông phụ.
C. Diện tích đất đai cung cấp nước thường xuyên cho sông.
D. Lượng nước chảy tạo ra mặt cắt ngang lòng ở con sông.
Chế độ chảy (thủy chế) của một con sông là
A. Nhịp điệu thay đổi lưu lượng của con sông trong một năm.
B. Sự lên xuống của nước sông do sức hút Trái Đất - Mặt Trời.
C. Khả năng chứa nước của con sông đó trong cùng một năm.
D. Lượng nước chảy qua mặt cắt dọc lòng sông ở một địa điểm.
Chế độ chảy (thủy chế) của một con sông là
A. nhịp điệu thay đổi lưu lượng của con sông trong một năm.
B. sự lên xuống của nước sông do sức hút Trái Đất - Mặt Trời.
C. khả năng chứa nước của con sông đó trong cùng một năm.
D. lượng nước chảy qua mặt cắt dọc lòng sông ở một địa điểm.