mọi người giúp mình với huhu... lm giúp mình theo cách lớp 7 nhé T.T hoặc nói hướng làm thôi cũng đc =))))
mọi người giúp mình với huhu... lm giúp mình theo cách lớp 7 nhé T.T hoặc nói hướng làm thôi cũng đc =))))
Cho đa thức h(x) thoả mãn \(x.h\left(x+1\right)=\left(x+2\right).h\left(x\right)\). Chứng minh rằng đa thức h(x) có ít nhất hai nghiệm
Chứng tỏ đa thức x2+x+1 ko có nghiệm
Cho đa thức:
\(A\left(x\right)=2x^5-4x^3+x^2-2x+2\)
\(B\left(x\right)=x^5-2x^4+x^2-5x+3\)
\(C\left(x\right)=x^4+4x3+3x^2-8x+4\frac{3}{16}\)
a. Tính \(M\left(x\right)=A\left(x\right)-2B\left(x\right)+C\left(x\right)\)
b. Tính giá trị của M(x) khi \(x=-\sqrt{0,25}\)
c. Có giá trị nào của x để M(x) = 0 không ?
Chứng minh bất đẳng thức \(\frac{x^2}{y^2}+\frac{y^2}{x^2}+4\ge3\left(\frac{x}{y}+\frac{y}{x}\right)\)
Chứng tỏ rằng đa thức x^2 + 4x +5 vô nghiệm
câu 1 : Giải pt
\(\sqrt{x-1}+\sqrt{2x-1}=5\)
câu 2 : cho biểu thức
\(P=\frac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}+\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}+\frac{3-11\sqrt{x}}{9-x}\)
a) rút gọn P
b) tìm x để P <1
câu 3 : cho
\(P=\left(1-\frac{2\sqrt{x}}{3\sqrt{x}+1}+\frac{\sqrt{x}+1}{9x-1}\right):\left(\frac{9\sqrt{x}+6}{3\sqrt{x}+1}\right)\)
a) rút gọn P
b) tìm x để P =\(\frac{6}{5}\)
c) cho m>1 . C/m P có 2 giá trị x thõa mãn P=m
Chứng tỏ đa thức sau vô nghiệm: N(x)=-5x4-9x2-4
(phân tích ra hằng đẳng thức)
Toán 7
Đề thi khảo sát đội tuyển Toán lớp tui nè! Triều giúp phần c bài 5 và cả bài 6 coi!
Bài 1:
Tìm GTNN của \(A=\left|2x-2\right|+\left|2x-2016\right|\)
Bài 2:
Cho \(\frac{a_1-1}{100}=\frac{a_2-2}{99}=...=\frac{a_{99}-99}{2}=\frac{a_{100}-100}{1}\)
Biết \(a_1+a_2+...+a_{99}+a_{100}=10100\). Tìm \(a_1;a_2;...;a_{99};a_{100}\)
Bài 3:
Cho đa thức:
\(M=2x^2+xy-4x-xy-y^2+2y+x+2016\)
Biết \(x+y-2=0\). Tính M.
Bài 4:
Cho 2 đa thức, m là hằng
\(q\left(x\right)=x^2+mx+m^2\)
\(p\left(x\right)=x^2+2\left(m+x\right)\)
Biết \(q\left(1\right)=p\left(-1\right)\). Tìm m.
Bài 5:
Cho tam giác nhọn ABC, đường cao AH. Phía ngoài tam giác ABC, vẽ 2 tam giác ABE và ACF vuông cân tại B và C. Trên tia đối tia AH, lấy I sao cho AI=BC.
CMR:
a) \(\Delta ECB=\Delta BIA\)
b) EC=BI; EC vuông góc với BI
c) BF,AH,CE đồng quy
Bài 6:
Chứng minh rằng tổng bình phương 5 số tự nhiên liên tiếp không là số chính phương.
tìm x
\(\frac{3}{2}\log_{\frac{1}{2}}\left(x+2\right)^2-3=\log_{\frac{1}{4}}\left(4-x\right)^3+\log_{\frac{1}{4}}\left(6+x\right)^3\)