lan sau nho hoi cau nao no tri tue hon nhe
lan sau nho hoi cau nao no tri tue hon nhe
1. Cho tam giác ABC có M,N,P là trung điểm BC, CA,AB. CMR:
\(\overrightarrow{AM}+\overrightarrow{BN}+\overrightarrow{CP}=\overrightarrow{0}\)
2. Cho tam giác ABC có I, J thỏa mãn: \(\overrightarrow{IA}=2\overrightarrow{IB},3\overrightarrow{JA}+2\overrightarrow{JC}=\overrightarrow{0}\), G là trọng tâm tam giác ABC.
a, Biểu thị vecto AI,AJ, AG theo vecto AB,AC
b CMR I,J,G thẳng hàng
cho tam giác ABC , trên cạnh AB , AC lấy hai điểm D và E sao cho \(\overrightarrow{AD}=2\overrightarrow{DB},\overrightarrow{CE}=3\overrightarrow{EA}\) . GỌi M là trung điểm DE và I là trung điểm của BC . Đẳng thức vecto nào sau đây đúng :
A . \(\overrightarrow{MI}=\dfrac{1}{6}\overrightarrow{AB}+\dfrac{3}{8}\overrightarrow{AC}\) B. \(\overrightarrow{MI}=\dfrac{-1}{6}\overrightarrow{AB}+\dfrac{3}{8}\overrightarrow{AC}\)
C. \(\overrightarrow{MI}=\dfrac{1}{6}\overrightarrow{AB}-\dfrac{3}{8}\overrightarrow{AC}\) D. \(\overrightarrow{MI}=\dfrac{-1}{6}\overrightarrow{AB}-\dfrac{3}{8}\overrightarrow{AC}\)
1.Cho tam giác ABC và trọng tâm G .Đặt \(\overrightarrow{CA}=\overrightarrow{a},\overrightarrow{CB}=\overrightarrow{b}\) .Biểu thị vecto \(\overrightarrow{AG}\) theo hai vecto \(\overrightarrow{a}\)và \(\overrightarrow{b}\) như sau:
A .\(\overrightarrow{AG}=\frac{2\overrightarrow{a}-\overrightarrow{b}}{3}\) B. \(\overrightarrow{AG}=\frac{2\overrightarrow{a}+\overrightarrow{b}}{3}\) C.\(\overrightarrow{AG}=\frac{\overrightarrow{a}-2\overrightarrow{b}}{3}\) D. \(\overrightarrow{AG}=\frac{-2\overrightarrow{a}+\overrightarrow{b}}{3}\)
2. Cho tam giác ABC và trọng tâm G .Đặt \(\overrightarrow{CA}=\overrightarrow{a},\overrightarrow{CB}=\overrightarrow{b}\) biểu thị vecto \(\overrightarrow{CG}\) theo hai vecto \(\overrightarrow{a}\) và \(\overrightarrow{b}\) như sau :
A .\(\overrightarrow{CG}=\frac{\overrightarrow{a}+\overrightarrow{b}}{3}\) B. \(\overrightarrow{CG}=\frac{\overrightarrow{2a}+\overrightarrow{2b}}{3}\) C. \(\overrightarrow{CG}=\frac{\overrightarrow{a}-\overrightarrow{b}}{3}\) D.\(\overrightarrow{CG}=\frac{\overrightarrow{2a}-\overrightarrow{2b}}{3}\)
3. Cho hình bình hành ABCD và tâm O . Tìm m và n sao cho \(\overrightarrow{BC}=m\overrightarrow{OA}+n\overrightarrow{OB}\)
A. m=n=1 B.m=n=-1 C. m=1,n=-1 D.m=-1,n=1
4. Cho tam giác ABC. Gọi M là điểm sao cho \(\overrightarrow{BM}=2\overrightarrow{MC}\) . Các số m, n thỏa mãn AM = mAB + nAC . Giá trị của m + n là
A. 0 . B. 1 . C. 2 D. 3
5. Cho hình bình hành ABCD tâm O. Gọi I là trung điểm của BC. Tìm m, n thỏa mãn AI = mAD + nAB .
A. m = \(\frac{1}{2}\) , n = 1 . B. m = 1, n = \(\frac{1}{2}\) . C. m = n = 1 D. m = -1, n = \(\frac{1}{2}\)
116. Cho tam giác ABC. Điểm I thuộc đoạn AC sao cho AC = 4IC . Tìm m, n thỏa mãn BI = mAC + nAB
A. m = 1 , n = \(\frac{1}{2}\) . B. m = \(\frac{3}{4}\) , n = 1 . C. m = \(\frac{1}{2}\) , n = -1 D. m = \(\frac{3}{4}\) , n = -1
7.Cho hình chữ nhật ABCD có tâm O, điểm M là điểm bất kỳ. Tìm số thực m thỏa mãn điều kiện MA + MB + MC + MD = mMO
A. 2 . B. 4 . C. 6 D. 8
8.. Cho tam giác ABC và các điểm D, E thỏa \(\overrightarrow{AD}=2\overrightarrow{AB}\) và\(\overrightarrow{AE}=\frac{2}{5}\overrightarrow{AC}\) . Nếu \(\overrightarrow{DE}=m\overrightarrow{AB}+n\overrightarrow{AC}\) (m,n thuộc R). Tính giá trị P=m.n
A. P=\(-\frac{2}{5}\) B.P=\(-\frac{4}{5}\) C.P= \(\frac{4}{5}\) D. P=\(\frac{2}{5}\)
9.Cho tam giác ABC. Gọi M là điểm trên cạnh AB: MB = 4MC. Khi đó, biễu diễn \(\overrightarrow{AM}\) theo \(\overrightarrow{AB}\) và \(\overrightarrow{AC}\) là :
A.\(\overrightarrow{AM}=4\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}\) B=\(\overrightarrow{AM}=\frac{4}{5}\overrightarrow{AB}+0\overrightarrow{AC}\) C.\(\overrightarrow{AM}=\frac{4}{5}\overrightarrow{AB}-\frac{1}{5}\overrightarrow{AC}\)
D. \(\overrightarrow{AM}=\frac{4}{5}\overrightarrow{AB}+\frac{1}{5}\overrightarrow{AC}\)
Câu 120. Cho tam gíac ABC và điểm M thỏa \(\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}+\overrightarrow{MC}=0\). Vị trí điểm M đối với tam giác ABC là:
A. trực tâm của tam giác ABC B. tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC .
C.. trọng tâm của tam giác ABC D. tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC .
Câu 121. Cho tam giác ABC và điểm M thỏa \(\overrightarrow{MA}-\overrightarrow{MB}+\overrightarrow{MC}=0\) thì mệnh đề nào sau đây đúng?
A. M là trọng tâm tam giác ABC. B. M là trung điểm của AC.
C. ABMC là hình bình hành. D. ACBM là hình bình hành.
Câu 122. Cho tam giác ABC. Tìm điểm K thỏa mãn \(\overrightarrow{KA}+2\overrightarrow{KB}=\overrightarrow{CB}\)
A. K là trung điểm của AB. B. K là trung điểm của BC.
C. K là trọng tâm tam giác ABC. D. K là trung điểm của AC.
Câu 123. Cho ΔABC có G là trọng tâm. Tìm tập hợp các điểm M thỏa mãn \(\left|\overrightarrow{MB}+\overrightarrow{MC}\right|=BC\)
A. Đường tròn đường kính BC B. Đường tròn có tâm C bán kính BC.
C. Đường tròn có tâm B, bán kính BC. D. Đường tròn có tâm A bán kính BC
124.Cho tam giác ABC và điểm M thỏa mãn 2 \(\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}+\overrightarrow{MC}=\)3\(\left|\overrightarrow{MB}+\overrightarrow{MC}\right|\)
A. một đường thẳng B. một đường tròn C. một đoạn thẳng D. nửa đường thẳng
125.Cho hình chữ nhật ABCD tâm O;AB = 8 (cm), AD = 6 (cm). Tập hợp điểm M thỏa \(\left|\overrightarrow{AO}+\overrightarrow{AD}\right|=MO\) là :
A. Đường tròn tâm O có bán kính 10 cm . B. Đường tròn tâm O có bán kính 5 cm .
C. Đường thẳng BD. D. Đường thẳng AC
Câu 126. Cho tam giác ABC. Tập hợp những điểm M sao cho:\(\left|\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}\right|\)=\(\left|\overrightarrow{MB}+\overrightarrow{MC}\right|\) là :
A. M nằm trên đường tròn tâm I, bán kính R = 2AC với I nằm trên cạnh AB sao cho IA = 2IB .
B. M nằm trên đường tròn tâm I, bán kính R = 2AB với I nằm trên cạnh AB sao cho IA = 2IB .
C. M nằm trên đường trung trực của IJ với I, J lần lượt là trung điểm của AB và BC.
D. M nằm trên đường trung trực của BC
Câu 127. Hãy xác định các điểm I thoả mãn đẳng thức sau :\(2\overrightarrow{IB}+3\overrightarrow{IC}=0\)
A. I là trung điểm BC.
B. I thuộc cạnh BC và BI = \(\frac{3IC}{2}\)
C. I nằm trên BC ngoài đoạn BC.
D. I không thuộc BC.
Câu 128. Cho tứ giác ABCD và điểm M tùy ý. Khi đó vectơ \(\overrightarrow{u}=\overrightarrow{MA}-4\overrightarrow{MB}+\overrightarrow{3MC}\)bằng
A.\(\overrightarrow{u}=\overrightarrow{BA}-3\overrightarrow{BC}\)
B .\(\overrightarrow{u}=\overrightarrow{3AC}-\overrightarrow{AB}\)
C.\(\overrightarrow{u}=\overrightarrow{2BI}\) với I là trung điểm của AC.
D.\(\overrightarrow{u}=\overrightarrow{2AI}\) với I là trung điểm BC
Cho tam giác ABC có G là trọng tâm; I là trung điểm của BC; M,N là các điểm thỏa mãn:
\(3\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}=\overrightarrow{0};2\overrightarrow{NB}+3\overrightarrow{NC}=\overrightarrow{0}.\)CMR: G,N,M thẳng hàng và \(\overrightarrow{IG}=-\frac{1}{6}\left(\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}\right)\)
Cho \(\Delta ABC\) vuông tại A, AB = AC = a
a) Tính \(\left|\overrightarrow{AB}-2\overrightarrow{AC}\right|\)
b) D là trung điểm BC, K đối xừng A qua B. I là trung điểm KD. Biểu thị \(\overrightarrow{AI}\) theo \(\overrightarrow{AB}\), \(\overrightarrow{AC}\)
c) Các điểm E, I thỏa mãn: \(\overrightarrow{AE}=\frac{1}{3}\overrightarrow{AC}\) ; \(\overrightarrow{BJ}=\frac{3}{8}\overrightarrow{BE}\).
Chứng minh A, I, J thẳng hàng.
Cho tam giác ABC.
a. Điểm M di động. Dựng \(\overrightarrow{MN}=2\overrightarrow{MA}+3\overrightarrow{MB}-\overrightarrow{MC}\). Chứng minh MN luôn đi qua một điểm cố định.
b. Cho P là trung điểm CN. Chứng minh MP luôn đi qua một điểm cố định khi M thay đổi.
c. Kéo dài AB một đoạn sao cho BE = AB, F là trung điểm AC. Vẽ hình bình hành AEFG, AG cắt BC tại K. Tính tỉ số \(\dfrac{KB}{KC}\).
d. Cho J thuộc BC sao cho \(BJ=\dfrac{5}{7}BC\). I thuộc AJ sao cho \(AI=\dfrac{2}{3}AJ\). Đường thẳng qua I cắt AB, AC tại R,Q. Tính \(\dfrac{AR}{AB}+\dfrac{AQ}{AC}\).
cho tam giác ABC có trung tuyến AM và trọng tâm G. Chứng minh rằng: \(3\overrightarrow{GM}-\frac{1}{2}\overrightarrow{BC}=\overrightarrow{AB}\)
Cho tam giác ABC có trọng tâm G . Gọi I là trung điểm của AG . Đẳng thức vecto nào sau đây đúng ?
A. \(\overrightarrow{CI}=\dfrac{-1}{3}\overrightarrow{CA}+\dfrac{1}{6}\overrightarrow{CB}\)
B. \(\overrightarrow{CI}=\dfrac{2}{3}\overrightarrow{CA}+\dfrac{1}{6}\overrightarrow{CB}\)
C. \(\overrightarrow{CI}=\dfrac{1}{3}\overrightarrow{CA}+\dfrac{1}{6}\overrightarrow{CB}\)
D. \(\overrightarrow{CI}=\dfrac{-1}{3}\overrightarrow{CA}-\dfrac{1}{6}\overrightarrow{CB}\)
CÁC BẠN GIẢI CHI TIẾT RỒI CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG GIÙM MK VỚI ^.^
Câu 1: Cho tam giác ABC có trọng tâm G, M là trung điểm của BC. Phân tích \(\overrightarrow{AM}\) theo \(\overrightarrow{GB}\) và \(\overrightarrow{GC}\)
A. \(\overrightarrow{AM}\) = \(\dfrac{3}{2}\) \(\overrightarrow{GB}\) -\(\dfrac{2}{3}\) \(\overrightarrow{GC}\)
B. \(\overrightarrow{AM}\) = \(\dfrac{3}{2}\) \(\overrightarrow{GB}\) + \(\dfrac{3}{2}\) \(\overrightarrow{GC}\)
C. \(\overrightarrow{AM}\) = \(\dfrac{3}{2}\) \(\overrightarrow{GB}\) - \(\dfrac{3}{2}\) \(\overrightarrow{GC}\)
D. \(\overrightarrow{AM}\) = \(\dfrac{2}{3}\) \(\overrightarrow{GB}\) + \(\dfrac{3}{2}\) \(\overrightarrow{GC}\)
Câu 2: Cho 4 điểm A, B, C, D. Tính \(\overrightarrow{u}\) = \(\overrightarrow{AB}\) + \(\overrightarrow{DC}\) + \(\overrightarrow{BD}\) + \(\overrightarrow{CA}\)
A. \(\dfrac{2}{3}\) \(\overrightarrow{AC}\) B. \(\overrightarrow{AC}\) C. \(\overrightarrow{0}\) D. 2 \(\overrightarrow{AC}\)
Câu 3: Khẳng định nào sau đây là đúng :
A. Hai vecto \(\overrightarrow{a}\) , k\(\overrightarrow{a}\) luôn cùng hướng
B. Hai vecto \(\overrightarrow{a}\) , k \(\overrightarrow{a}\) luôn cùng phương
C. Hai vecto \(\overrightarrow{a}\) , k \(\overrightarrow{a}\) bằng độ dài
D. Hai vecto \(\overrightarrow{a}\) , k \(\overrightarrow{a}\) luôn ngược hướng
Câu 4: Cho k ≠ 0, \(\overrightarrow{a}\) ≠ \(\overrightarrow{0}\) . k \(\overrightarrow{a}\) và \(\overrightarrow{a}\) cùng hướng khi :
A. k tùy ý B. \(\left|k\right|\) lớn hơn 0 C. k < 0 D. k lớn hơn 0
Câu 5: Cho G là trọng tâm Δ ABC, O là điểm bất kỳ thì :
A. \(\overrightarrow{AG}\) = \(\dfrac{\overrightarrow{OB}+\overrightarrow{OC}}{2}\) B. \(\overrightarrow{AG}\) = \(\dfrac{\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{BC}+\overrightarrow{AC}}{3}\)
C. \(\overrightarrow{AG}\) = \(\dfrac{2}{3}\) ( \(\overrightarrow{AB}\) + \(\overrightarrow{AC}\) ) D. \(\overrightarrow{OA}\) + \(\overrightarrow{OB}\) + \(\overrightarrow{OC}\) = 3 \(\overrightarrow{OG}\)