Bài 5. ÔN TẬP CUỐI NĂM

Phương Linh Đỗ Thị

cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O cạnh a, \(\widehat{BAD}\) =600,SO⊥(ABCD), SB=SD=\(\frac{a\sqrt{13}}{4}\).Gọi E là trung điểm BC , F là trung điểm BE.

a) chứng minh : BC⊥(SOF).

b) Gọi (α) là mặt phẳng qua AD và vuông góc (SBC). Xác định thiết diện của hình chóp bị cắt bởi (α) . Tính góc giữa (α) và ( ABCD)

Nguyễn Việt Lâm
23 tháng 6 2020 lúc 5:43

\(\widehat{BAD}=60^0\Rightarrow\) các tam giác ABD và BCD là tam giác đều cạnh a

\(\Rightarrow DE\perp BC\) mà OF là đường trung bình tam giác BDE

\(\Rightarrow OF//DE\Rightarrow OF\perp BC\) (1)

\(SO\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow SO\perp BC\) (2)

(1);(2) \(\Rightarrow BC\perp\left(SOF\right)\)

Kéo dài FO cắt AD tại P \(\Rightarrow DP=\frac{1}{4}AD\)

Trong mặt phẳng (SFP), từ O kẻ \(OH\perp SF\Rightarrow OH\perp\left(SBC\right)\)

Từ P kẻ \(PK//OH\Rightarrow PK\perp\left(SBC\right)\)

Trong mặt phẳng (SBC), qua K kẻ đường thẳng song song BC lần lượt cắt SB; SC tại N và M \(\Rightarrow ADMN\) là thiết diện của \(\left(\alpha\right)\) và chóp

Ta có \(AD//BC\Rightarrow AD\perp\left(SFP\right)\Rightarrow\left(SFP\right)\perp\left(ADMN\right)\)

\(SO\in\left(SFP\right)\Rightarrow\left(SFP\right)\perp\left(ABCD\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{FPK}\) là góc giữa \(\left(\alpha\right)\) và (ABCD)

\(BD=a\Rightarrow OB=\frac{a}{2}\Rightarrow SO=\sqrt{SB^2-OB^2}=\frac{3a}{4}\)

\(OF=\frac{1}{2}DE=\frac{1}{2}.\frac{a\sqrt{3}}{2}=\frac{a\sqrt{3}}{4}\Rightarrow FP=2OF=\frac{a\sqrt{3}}{2}\)

\(\frac{1}{OH^2}=\frac{1}{OF^2}+\frac{1}{SO^2}\Rightarrow OH=\frac{SO.OF}{\sqrt{SO^2+OF^2}}=\frac{3a}{8}\)

OH là đường trung bình tam giác FPK \(\Rightarrow PK=2OH=\frac{3a}{4}\)

\(cos\widehat{FPK}=\frac{PK}{FP}=\frac{\sqrt{3}}{2}\Rightarrow\widehat{FPK}=30^0\)

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
bach nhac lam
Xem chi tiết
Shinning
Xem chi tiết
Natsu Dragneel
Xem chi tiết
Natsu Dragneel
Xem chi tiết
Do Cao
Xem chi tiết
Man Bat
Xem chi tiết
Phương Anh
Xem chi tiết
hằng hồ thị hằng
Xem chi tiết
Diem Trang Le
Xem chi tiết