Bài 5. ÔN TẬP CUỐI NĂM

Giai Kỳ

Cho đường tròn (O) có bán kính R và điểm C nằm ngoài đường tròn. Đường thẳng CO cắt đường tròn tại hai điểm A, B (A nằm giữa C và O). Kẻ tiếp tuyến CM đến đường tròn (M là tiếp điểm). Tiếp tuyến của đường tròn (O) tại A cắt CM tại E và tiếp tuyến của đường tròn (O) tại B cắt CM tại F.

1. Chứng minh tứ giác AOME nội tiếp đường tròn.

2. Chứng minh góc AOE = góc OMB và CE.MF = CF.ME

3. Tìm điểm N trên đường tròn (O) (N khác M) sao cho tam giác NEF có diện tích lớn nhất. Tính diện tích lớn nhất đó theo R, biết góc AOE = 30o

Trung Nguyen
25 tháng 2 2020 lúc 22:52

1)\(\widehat{OAE}=\widehat{OME}=90^o\)=>đpcm

2)\(\widehat{AOE}=\widehat{AME}=90^o-\widehat{OMA}=90^o-\widehat{MAO}=\widehat{OBM}\)

tam giác CMO có OE là phân giác trong(\(\widehat{AOE}=\widehat{OMB}=\widehat{OBM}=\widehat{EAM}=\widehat{EOM}\)) và OF là phân giác ngoài(OMFB nội tiếp và OMB cân ở O)=>đpcm(tính chất của đường phân giác)

3)Theo Pytago:

\(EF^2=OE^2+OF^2=\left(\frac{R}{cos\widehat{AOE}}\right)^2+\left(\frac{R}{cos\widehat{FOB}}\right)^2=R^2\left[\left(\frac{1}{cos30}\right)^2+\left(\frac{1}{cos60}\right)^2\right]\left(\widehat{FOB}=60^o\right)=\frac{16}{3}R^2\)\(\rightarrow EF=\frac{4\sqrt{3}}{3}R\)

Gọi NH là đường cao của tam giác NEF

\(S_{NEF}=\frac{1}{2}NH.EF\le\frac{1}{2}.NM.EF\le\frac{1}{2}.2R.\frac{4\sqrt{3}}{3}R=\frac{4\sqrt{3}}{3}R^2\)

Dấu bằng xảy ra khi NM là đường kính của (O)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Natsu Dragneel
Xem chi tiết
Lê Hợi
Xem chi tiết
bach nhac lam
Xem chi tiết
hằng hồ thị hằng
Xem chi tiết
An Mina
Xem chi tiết
Natsu Dragneel
Xem chi tiết
An Sơ Hạ
Xem chi tiết
VănLee Gaming
Xem chi tiết
Ta Sagi
Xem chi tiết