*Đánh giặc xong, Gióng cởi áo giáp sắt để lại và bay thẳng về trời
-Gióng ra đời đã phi thường thì ra đi cũng phi thường.
-Nhân dân yêu mến, trân trọng, muốn giữ mãi hình ảnh người anh hùng, nên đã để Gióng trở về về với cõi vô biên bất tử.
-Hình tượng Gióng được bất tử hóa bằng cách ấy.
-Bay lên trời, Gióng là non nước, đất trời là biểu tượng của người dân Văn Lang.
Gióng sống mãi.
-Không hề đòi hỏi công danh.
-Dấu tích của chiến công, Gióng để lại cho quê hương, xứ sở
Hình tượng bay bổng diệu kì nhằm kì vĩ hóa, tô đậm chất lãng mạn để bất tử hóa về vẻ đẹp của người anh hùng sinh ra phi thường, ra đi đánh giặc phi thường, bay về trời hóa thành bất tử, sống mãi trong lòng mọi người. Con người vĩ đại không nhận công danh, ơn vua lộc nước, không màng danh lợi, tất cả để lại cho đất nước, cho nhân dân.
ý nghĩa:
- Gióng đánh giặc là tự nguyện, ko màng danh lợi.
Ý NGHĨA CHI TIẾT THÁNH GIÓNG BAY VỀ TRỜI Ý nghĩa chi tiết Thánh Gióng bay về trời: Gióng đánh giặc xong, cởi áo giáp để lại và bay thẳng về trời: người anh hùng không ở lại vì không cần nhân dân trả ơn, vì không cần danh vị ở đời. Thánh Gióng đó là người trời sau xuống để cứu dân nay phải trở lại Trời, tác giả muốn nêu cao một gương mặt anh hùng vô tư, còn muốn qua chi tiết đó, để cai tính bất tử của nhân vật.
chi tiet Giong bay ve troi co y nghia la:
-Là chi tiết tưởng tượng bay bổng, sáng tạo của người xưa, Gióng ra đời khác thường và ra đi cũng phi thường.
- Chi tiết chứng tỏ cách ứng xử đẹp đẽ và cao thượng của nhân dân ta; Giống không mang công danh, lõi lọc, từ chối quyền uy, hoàn thành sứ mệnh dẹp giặc và ra đi giữ nguyên vẻ đẹp và tầm vóc của một bậc anh hùng.
-Để Giống bay về trời tức là trở về cõi bất tử. Giống đã hóa thân vào sông núi, sống mãi trong lòng dân tộc trở thành biểu tượng giết giặc cứu nước, cho thấy truyền thống chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta.
Có ý nghĩa là: thánh Gióng không màng danh lợi vì sau khi giết giặc, không về kinh đô nhận bổng lộc mà lên núi Sóc Sơn cưỡi ngựa sắt bay về trời. Và thánh Gióng bất tử trong lòng nhân dân.