Câu 7: Lá của cây ưa bóng có đặc điểm gì? A. Lá bản rộng, xếp xiên. B. Phiến lá hẹp, màu xanh nhạt. C. Phiến lá bản hẹp, nằm ngang D. Phiến lá rộng, màu xanh đậm.
Câu 7: Lá của cây ưa bóng có đặc điểm gì? A. Lá bản rộng, xếp xiên. B. Phiến lá hẹp, màu xanh nhạt. C. Phiến lá bản hẹp, nằm ngang D. Phiến lá rộng, màu xanh đậm.
Điền tiếp vào bảng dưới đây: Các đặc điểm hình thái của cây ưu sáng và ưu bóng.
Bảng 42.2. Các đặc điểm hình thái của cây ưa sáng và ưa bóng
Tên cây | Đặc điểm | Nhóm cây |
---|---|---|
Bạch đàn | Thân cao, lá nhỏ xếp xiên, màu lá xanh nhạt, cây mọc nơi quang đãng | Ưa sáng |
Lá lốt | Cây nhỏ, lá to xếp ngang, lá xanh sẫm, cây mọc dưới tán cây to nơi có ánh sáng yếu | Ưa bóng |
... |
Lá cây ưa ság có đặt điểm hìh thái
a, Phiến lá rộg, màu xah sẫm
b, P\lá dày, màux xah nhạt
c, P\lá hẹp, màu xah nhạt
d, P\lá hẹp, màu xah sẫm
Ưu thế lai biểu hiên rõ nhất ở con lai của phép lai
a, P: AABbDD X AABbDD
b, AaBBDD X Aabbdd
c, AAbbDD X aaBBDD
d, aabbdd X aabbdd
típ nha mn🙉
-> lá cây ưa bóg có đặc điểm hìh thái
Phiến lá hẹp, mỏg, màu xah nhạt
P\lá hẹp, dày, màu xah sẫm
P\lá rộng, mỏg, màu xah sẫm
P\lá dài , mỏg, màu xah nhạt
-> tập hợp nào sau đey KHÔNG phải là quần xã sinh vật
1 đàn cá rô
1 hồ tự nhiên
1 đàn chuột đồg
1 rừg thôg
Ở ngô, các gen liên kết ở NST số II phân bố theo trật tự bình thường như sau:
gen bẹ lá màu xanh nhạt - gen lá láng bóng - gen có lông ở lá - gen màu socola ở lá bì. Người ta phát hiện ở một dòng ngô đột biến có trật tự như sau:
gen bẹ lá màu xanh nhạt - gen có lông ở lá - gen lá láng bóng - gen màu socola ở lá bì.
Dạng đột biến nào đã xảy ra?
Lá cây ưa sáng có đặc điểm hình thái như thế nào?
A. Phiến lá rộng, màu xanh sẫm.
B. Phiến lá dày, rộng, màu xanh nhạt.
C. Phiến lá hẹp, dày, màu xanh nhạt.
D. Phiến lá hẹp. mòng, màu xanh sẫm
Hãy điền nội dung phù hợp vào bảng 64.3.
Bảng 64.3. Đặc điểm của cây Một lá mầm và cây Hai lá mầm
Đặc điểm | Cây Một lá mầm | Cây Hai lá mầm |
---|---|---|
|
||
|
những cây gỗ cao sống chen chúc tán lá hẹp phân bố chủ yếu ở
Câu 5: Hãy sắp xếp các động vật, thực vật sau: hoa sen, thông, lục bình, lúa, xương rồng, lá lốt, trâu, bò, gà, cú mèo, vạc, giun đất, ếch,…vào từng nhóm cho phù hợp:
- Nhóm cây ưa sáng:
- Nhóm cây ưa bóng:
- Nhóm động vật ưa sáng:
- Nhóm động vật ưa tối:
- Thực vật ưa ẩm:
- Thực vật chịu hạn:
- Động vật ưa ẩm:
- Động vật ưa khô:
- Sinh vật hằng nhiệt:
- Sinh vật biến nhiệt: