Câu 1: Số La Mã XIV có giá trị là
A. 4 B. 6 C. 14 D. 16
( Nếu mỗi bài đăng của bạn có vài câu trắc nghiệm ngắn như vậy thì có thể đăng tầm 10-20 câu nha <3 )
Câu 1: Số La Mã XIV có giá trị là
A. 4 B. 6 C. 14 D. 16
( Nếu mỗi bài đăng của bạn có vài câu trắc nghiệm ngắn như vậy thì có thể đăng tầm 10-20 câu nha <3 )
Câu 1: Số La Mã XIV có giá trị là
A. 4 B. 6 C. 14 D. 16
Câu 2: Kết quả phép tính 34 . 35 được viết dưới dạng lũy thừa là
A. 320 B. 39 C. 920 D. 99
Câu 3: Giá trị của x trong biểu thức 44 + 7x = 103 : 10 là
A. x = 18 B. x = 38 C. x = 8 D. x = 28
Câu 4: Trong các số sau 323; 246; 7421; 7859, số nào chia hết cho 3 ?
A. 7421 B. 246 C. 7859 D. 323
Câu 5: Phân tích số 40 ra thừa số nguyên tố ta được kết quả đúng là
A. 4.10 B. 2.4. 5 C. 23.5 D. 5.8
Câu 6: Tập hợp các số tự nhiên là ước của 16 là
A. {1; 2; 4; 6; 8; 16} B. {2; 4; 8; 16}
C. {1; 2; 4; 8; 16} D. {2; 4; 8}
Câu 7: Số nào sau đây là bội chung của 6 và 8 ?
A. 3 B. 1 C. 2 D. 24
Câu 17: Gọi A là tập hợp các chữ số của số 2002 thì
A. A = {2; 0} B. A = {2} C. A = {0} D. A= {2; 0; 0; 2}
Câu 8: Cho 4 số tự nhiên 1234; 3456; 5675; 7890. Trong 4 số trên có bao nhiêu số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5?
A. 1 B. 3 C. 4 D. 2
Câu 9: Kết quả của phép tính 10.10.10.10.10 là
A. 105 B. 104 C. 107 D. 106
Câu 10: Đối với các biểu thức có dấu ngoặc, thứ tự thực hiện phép tính là:
A. { } → [ ] → ( )
B. [ ] → ( ) → { }
C. ( ) → [ ] → { }
D. { } → ( ) → [ ]
Câu 11: Kết quả phép tính 38 : 34 dưới dạng một lũy thừa là
A. 332 B. 38 C. 34 D. 312
Câu 12: Tập hợp E các chữ số của số 1008 là:
A. | B. | C. | D. |
Câu 13: Kết quả của phép tính 12.27 + 73.12 bằng
A. 12000 | B. 120 | C. 1200 | D. 12 |
Câu 14: Kết quả của phép tính bằng
A. 49 | B. 14 | C. 1 | D. 7 |
Câu 15: Với a = 4 , b = 5 thì tích bằng
A. 100 | B.-100 | C. 20 | D. -20 |
Câu 16: Kết quả phép tính 7 – 2.3 bằng
A. 13 | B.1 | C. 15 | D.2 |
Câu 17: Trong các số sau số nào chia hết cho cả 2; 3; 5; 9 ?
A. 270 | B. 570 | C. 710 | D. 215 |
Câu 18: ƯCLN (15,45,75) là
A. 15 | B. 75 | C. 5 | D. 3 |
Câu 19: BCNN (10,11) là
A. 1 | B. 10 | C. 11 | D. 110 |
Câu 20. Số nào sau đây là số nguyên tố?
A. 51 B. 71 C. 81 D. 91
Câu 21. Kết quả của phép tính bằng:
A. B. C. D.
Câu 22. Cho tập hợp
Cách viết nào sau đây là đúng
A. B. C. D.
Câu 23. Phân tích số 120 ra thừa số nguyên tố, ta được
A. B. C. D.
Câu 24. ƯC (12,30) là
A. B. C. D.
Câu 25. Để chia đều 48 cái kẹo và 36 cái bánh vào các đĩa thì có thể chia được nhiều nhất bao nhiêu đĩa ?
A. 12 đĩa. B. 18 đĩa. C. 36 đĩa. D. 24 đĩa.
Câu 26: Kết quả của phép tính 40 – 36:4 là
A. 1
B. 31
C. 32
D. Kết quả khác
Câu 27: Số tự nhiên n thỏa 3n = 243 là:
A. n = 3
B. n = 4
C. n = 5
D. n = 6
Câu 28: Giá trị của x trong đẳng thức 156 - (x + 61) = 82 là:
A.13
B.135
C.177
D.14
Câu 29: ƯCLN(48,60, 90) bằng
A.1
B.2
C.6
D.12
Câu 30: BCNN(36,48, 168) bằng:
A.168
B.0
C.2016
D.1008
Câu 31. Số nào sau đây là số nguyên tố?
A. 12
B. 29
C. 36
D. 81
Câu 32: Tập hợp M = {1; 3; 5; 7; 9}. Trong các khẳng định sau khẳng định đúng là
A. 3 M B. 4 M C. 3 M D. 11 M
Câu 33: Tập hợp các chữ số của số 5200 là
A. {5; 2; 0} B. { 2; 5 } C. {2; 5; 0; 0} D. {2; 0; 5; 0}
Câu 34: Viết biểu thức dưới dạng một lũy thừa là
A. B. C. D.
Câu 35: Kết quả của phép tính 72.19 + 81.72 là
A. 7200 B. 720 C. 172 D. 1720
Câu 36: Số La Mã XXIX có giá trị là
A. 9 B. 19 C. 29 D. 39
Câu 37: Giá trị của biểu thức là
A. 81 B. 2 C. 9 D. 18
Câu 38: Trong các tổng sau, tổng nào chia hết cho 15
A. 12.75 + 27 B. 25. 16 + 14 C. 30.23 + 28 D. 45.11 + 60
Câu 39. Giá trị của biểu thức 12 – 6:3.2 là
A. 10 B. 8 C. 6 D. 4
Câu 40.Trong các hình sau, hình chữ nhật là
A. hình A. B. hình B. C. hình C. D. hình D.
Câu 41. Hình vuông là tứ giác có
A. bốn cạnh bằng nhau.
B. bốn góc bằng nhau.
C. bốn góc vuông và bốn cạnh bằng nhau.
D. bốn góc vuông và bốn cạnh không bằng nhau.
Câu 42. Hình bình hành là tứ giác có hai đường chéo
A. bằng nhau. B. vuông góc.
C. song song. D. cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
Câu 43. Yếu tố nào sau đây không phải của hình bình hành ?
A. Hai cặp cạnh đối diện song song.
B. Hai cặp cạnh đối diện bằng nhau.
C. Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
D. Có 4 góc bằng nhau.
Câu 44. Hình thoi có độ dài hai đường chéo lần lượt là 30m và 40m thì có diện tích là
A. 35m2. B. 70m2. C. 600m2. D. 1200m2.
Câu 45. Hình thang cân có độ dài hai cạnh đáy và chiều cao lần lượt là 40m, 30m và 25m có diện tích là
A. 175m2. B. 1750m2. C. 875m2. D. 8750m2.
Câu 46. Hình bình hành có độ dài một cạnh và chiều cao tương ứng lần lượt là 70dm và 50dm có diện tích là
A. 3500m2. B. 17,5m2. C. 350m2. D. 35m2.
Câu 47. Hình thoi có độ dài cạnh là 5cm thì chu vi của nó là
A. 20cm. B. 25cm. C. 10cm. D. 5cm.
Câu 48. Thứ tự các bước để vẽ hình vuông ABCD có cạnh dài 4cm.
(1) Vẽ đoạn thẳng CD dài 4cm.
(2) Trên đường thẳng qua C lấy đoạn thẳng CB = 4cm; trên đường thẳng qua D lấy đoạn thẳng DA = 4cm.
(3) Nối hai điểm B và A ta được hình vuông ABCD cần vẽ.
(4) Vẽ hai đường thẳng vuông góc với CD tại C và tại D.
A. (1) – (2) – (3) – (4). B. (1) – (4) – (3) – (2).
C. (1) – (4) – (2) – (3). D. (1) – (3) – (2) – (4).
Câu 49. Cho hình chữ nhật có chiều dài AB = 10 cm; chiều rộng AD = 4 cm. Ta có phần diện tích tô đen là
A. 5 cm2. B. 10 cm2. C. 20 cm2. D. 40 cm2.
Câu 50. Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài 36cm, chiều rộng bằng chiều dài. Diện tích của hình chữ nhật là
A. 320 cm2. B. 90 cm2. C. 324 cm2. D. 81 cm2.
Câu 51. Người ta cần xây tường rào cho một khu vườn như hình bên. Mỗi mét tường rào tốn 250 nghìn đồng. Cần bao nhiêu tiền để xây tường rào?
A. 27 500 000 đồng. B. 150 000 000 đồng.
C. 13 750 000 đồng. D. 600 000 đồng.
Câu 52. Số tự nhiên liền trước số 1 000 là số
A. 998. B. 999. C. 1001. D. 1002.
Câu 53. Trong các số: 34; 35; 36; 37 số nguyên tố là
A. 34. B. 35. C. 36. D. 37.
Câu 54. Giá trị thập phân của số La Mã XXVIII là
A. 27. B. 28. C. 29. D.30.
Câu 55. Trong các số: 323; 246; 7421; 7853. Số chia hết cho 3 là
A. 323. B. 246. C. 7421. D. 7853.
Câu 56. Trong các số: 2021; 2022; 2023; 2025. Số chia hết cho 2 là
A. 2021. B. 2022. C. 2023. D. 2025.
Câu 57. Tập hợp các ước của 10 là
A. {0; 1; 5; 10}. B. {1; 2; 5; 10}. C. {0; 2; 5; 10}. D. {0; 1; 2; 5}.
Câu 58. Tập hợp M = {1; 3; 5; 7; 9}. Trong các khẳng định sau khẳng định đúng là
A. 3 M. B. 4 M. C. 3 M. D. 11 M.
Câu 59. Tập hợp các chữ số của số 2021 là
A. {2; 0; 2;1}. B. { 2; 0; 1}. C. {2; 2; 0; 1}. D. {0; 1; 2; 2}.
Câu 60. Kết quả của phép tính được viết dưới dạng một luỹ thừa là
A. . B. . C. . D. .
Câu 61. Nếu số chia hết cho 2 thì * thuộc
A. {0; 2; 4; 6; 8}. B. {0; 2; 4; 6; 10}.
C. {0; 2; 5; 6; 8}. D. {0; 2; 4; 5; 8}.
Câu 23. Số chia hết cho 3 thì * thuộc
A. {2; 3; 5}. B. {2; 5; 9}. C. {2; 5; 8}. D. {1; 4; 7}.
Câu 62. Phân tích 180 ra thừa số nguyên tố ta được kết quả là
A. B. C. D.
Câu 63. Số nào sau đây là ƯCLN(30,60,90) ?
A. 30. B. 60. C. 90. D.180.
Câu 64. Các cặp số nào sau đây là nguyên tố cùng nhau ?
A. 3 và 6. B. 4 và 5. C. 2 và 8. D. 9 và 12.
Câu 65. Số nào sau đây là ước chung của 20; 40 và 15?
A. 20. B. 40. C. 15. D. 5.
Câu 66. Trong các số sau, số nào không phải là bội của số 15?
A. 0. B. 1. C. 15. D. 30.
Câu 67. Viết biểu thức dưới dạng một lũy thừa là
A. B. C. D.
Câu 68. Giá trị của biểu thức là
A. 64. B. 2. C. 12. D. 1.
Câu 69. Trong các tổng sau, tổng nào chia hết cho 15
A. 12.75 + 27. B. 25. 16 + 14. C. 30.23 + 28. D. 30.11 + 45.
Câu 70. Tập hợp các bội của 5 nhỏ hơn 30 là
A. {5; 10; 15; 20; 25}. B. {0; 5; 10; 15; 20; 25; 30}.
C. {0; 5; 10; 15; 20; 25}. D. {1; 5; 10; 15; 20; 25}.
Câu 71. Tập hợp các ƯC(12,18,24) là.
A. {1; 2; 3}. B. {1; 2; 3; 6}. C. {1; 2; 3; 4}. D. {1; 2; 3; 4; 6}.
Câu 72. ƯCLN(12,30,45) là.
A. 3. B. 6. C. 30. D. 180.
Câu 73. Giá trị của biểu thức là:
A. 20. B. 660. C. 460. D. 640.
Câu 74. Tìm số tự nhiên x, biết:
A. 20. B. 21. C. 22. D. 23.
Câu 75. Tìm số tự nhiên x, biết
A. 204. B. 402. C. 116. D. 94.
Câu 76. Trong các số sau số nào chia hết cho cả 3 và 5
A) 1324 B) 1320 C) 1525 D) 1423
Câu 77: Tổng các số nguyên tố lẻ có một chữ số bằng:
A. 5 B. 10 C. 15 D. 17
Câu 87: Nếu thì tổng a + b chia hết cho :
A. 2 B. 3 C. 6 D. 9
Câu 79: Số a = 23. 32.5 . Số các ước nguyên tố của a là:
A. 40 B. 24 C. 3 D. 7
Câu 80: Khẳng định nào dưới đây là không đúng:
A. 4 ƯC( 20; 30) B. 6 ƯC ( 12; 18)
C. 80 BC ( 20; 30) D. 24 BC ( 4; 6; 8)
Bài 1 :Khi thêm X vào số La mã XIV ,phát biểu đúng là :
A . Số ban đầu có giá trị giảm xuống 10 đơn vị
B. Số ban đầu có giá trị tăng thêm gấp 10 lần
C .Không thể thêm vào như thế vì trái với qui tắc viết số La mã
D.Số mới có giá trị trong hệ thập phân là 24
Bài 2 :Số các số tự nhiên có 2 chữ số mà các tổng các chữ số của nó bằng 13 là :
A.2 số
B.4 số
C.6 số
D. 8 số
Số La Mã XIV có giá trị trong hệ thập phân là ?
a) Xác định giá trị trong hệ thập phân của số La Mã XVI
b) Xác định giá trị trong hệ thập phân của số La Mã XIV
☻ ♦ ♣ ♠ ♥ Giúp mình với nha ♂ ♀ ♪ ♫ ☼
Câu 16. Kết quả của phép tính 1 1 1 3 6 3 − là: A. 1 2 3 − B. 1 2 3 C. 1 2 6 D. 1 2 6 − Câu 17. Phân số 2 n 1+ có giá trị là số nguyên thì tập hợp n là: A. 0;2 B. 0; 2;1 − C. 0; 2;1; 3 − − D. − − 1; 2;1 Câu 18. Số lớn nhất trong các phân số 15 10 1 3 3 12 ; ; ; ; ; 7 7 2 7 4 7 − − − là: 3 2 A. 15 7 − B. 3 4 C. 12 7 − − D. 10
Câu 1: Số La Mã XIV có giá trị là :
A.4 B.10 C. 14 D. 16
Câu 2: Viết kết quả phép tính 38. 34 . 32 dưới dạng một lũy thừa :
A.34 B. 312 C. 314 D. 38
Câu 3 : Viết kết quả phép tính 38 : 34 dưới dạng một lũy thừa :
A.34 B. 312 C. 332 D. 38
Câu 4: Tập hợp các chữ cái có trong từ TOÁN HỌC là:
A. {T, O, A, N, H, O, C} B. {T, O, A, N}
C. {H, O, C} D. {T, O, A, N, H,C}
Câu 5: Tập hợp các số tự nhiên N được viết đúng là:
A. N = {0; 1; 2; 3; 4; . . .} B. N = {0; 1; 2; 3; 4}
C. N = {0, 1, 2, 3, 4, . . .} D. N = {0, 1, 2, 3, 4.}
Câu 6: Số phần tử của tập hợp A = {1; 3; 5; 7; 9} là:
D.1 B. 3 C. 5 D. 9
Câu 7: Viết số 1 000 000 dưới dạng lũy thừa của 10 ?
A.103 B. 104 C. 105 D. 106
Câu 8: Đối với các biểu thức có dấu ngoặc, thứ tự thực hiện phép tính là:
A.{ } → [ ] → ( ) B. ( ) → [ ] →{ }
C. { }→ ( ) →à [ ] D. [ ] → ( ) à { }
Câu 1: Số La Mã XIV có giá trị là :
A.4 B.10 C. 14 D. 16
Câu 2: Viết kết quả phép tính 38. 34 . 32 dưới dạng một lũy thừa :
A.34 B. 312 C. 314 D. 38
Câu 3 : Viết kết quả phép tính 38 : 34 dưới dạng một lũy thừa :
A.34 B. 312 C. 332 D. 38
Câu 4: Tập hợp các chữ cái có trong từ TOÁN HỌC là:
A. {T, O, A, N, H, O, C} B. {T, O, A, N}
C. {H, O, C} D. {T, O, A, N, H,C}
Câu 5: Tập hợp các số tự nhiên N được viết đúng là:
A. N = {0; 1; 2; 3; 4; . . .} B. N = {0; 1; 2; 3; 4}
C. N = {0, 1, 2, 3, 4, . . .} D. N = {0, 1, 2, 3, 4.}
Câu 6: Số phần tử của tập hợp A = {1; 3; 5; 7; 9} là:
D.1 B. 3 C. 5 D. 9
Câu 7: Viết số 1 000 000 dưới dạng lũy thừa của 10 ?
A.103 B. 104 C. 105 D. 106
Câu 8: Đối với các biểu thức có dấu ngoặc, thứ tự thực hiện phép tính là:
A.{ } → [ ] → ( ) B. ( ) → [ ] →{ }
C. { }→ ( ) →à [ ] D. [ ] → ( ) à { }
Câu 1.giá trị của a bằng bao nhiêu nếu của a bằng 4 ?
A. 10.
B. 12.
C. 14.
D. 16.
Câu 2. Giá trị của x trong biểu thức là
A. -2.
B. -42.
C. 2.
D. 3.
Câu 3. Ba phần tư của một giờ bằng
A. 75 phút.
b. 30 phút.
C. 45 phút .
D. 0,75 phút.
Câu 4. Cho đoạn thẳng AB = 6cm. Một điểm C nằm giữa A và B sao cho BC = 2cm. Khi đó đoạn thẳng AC có độ dài là
A. 8cm.
B. 4cm.
C. 3cm.
D. 2cm.
Câu 5. Khi nào thì góc ?
A. Khi tia Ox nằm giữa hai tia Oy và Oz.
B. Khi tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz.
C. Khi tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy.
D. Khi Ox là tia phân giác của góc .
Câu 6. Hưởng ứng chương trình trồng 1 tỷ cây xanh với thông điệp “Vì một Việt Nam xanh” của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, học sinh hai lớp 6A và 6B đều tham gia trồng cây và mỗi em trồng được 3 cây. Biết rằng 60% số cây trồng được của lớp 6A là 81 và 75% số cây trồng được của lớp 6B là 90. Hỏi mỗi lớp trồng được bao nhiêu cây và mỗi lớp có bao nhiêu học sinh?
Câu 7. Cho góc bẹt xOy. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ xy vẽ hai tia Om, On sao cho
1. Tính:
2. Tia On là tia phân giác của không? Vì sao?
Câu 8. 1. Tìm 3 phân số, biết rằng các phân số đó lớn hơn đồng thời nhỏ hơn
2. Ông Cường chạy xe máy trên quốc lộ 1A. Lúc 8 giờ sáng, ông thấy đồng hồ tốc độ chỉ 78987. Ông nhận thấy đọc xuôi hay đọc ngược vẫn như nhau. Hai giờ sau, ông xem lại thì con số mới cũng có tính chất đó. Biết rằng vận tốc của ông không vượt quá 80km/h. Hỏi vận tốc trung bình trên quãng đường đã đi là bao nhiêu? cảm ơn nhiều
a) Đọc các số La Mã sau : XIV ; XXVI
b) Viết các số sau bằng số La Mã : 17 ; 25.