Câu 30 | Để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ chúng ta cần phải làm gì? |
A. | Sống và làm việc theo pháp luật. |
B. | Học giỏi là đủ. |
C. | Chăm ngoan, học giỏi, sống trong sạch, lương thiện. |
D. | Sống có đạo đức. |
Câu 31 | Trong các câu sau , câu nào nói về phẩm chất tôn sư trọng đạo ? |
A. | Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy |
B. | Đi một ngày, học một sàng khôn. |
C. | Ăn cháo đá bát. |
D. | Đánh kẻ chạy đi, không ai đánh người chạy lại. |
Câu 32 | Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ có ý nghĩa như thế nào? |
A. | Làm ta thêm hoài cổ |
B. | Làm rạng rỡ thêm truyền thống, bản sắc dân tộc Việt Nam. |
C. | Làm rạng rỡ dòng họ |
D. | Thêm kinh nghiệm, thêm sức mạnh và làm rạng rỡ thêm truyền thống gia đình, bản sắc dân tộc Việt Nam. |
Câu 37: Bản thân em đã làm những việc gì để góp phần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình?
A. Quảng bá về quê hương, giữ gìn nét đẹp quê hương.
B. Giới thiệu về nghề truyền thống của gia đình và dòng họ.
C. Xấu hổ vì sự nghèo nàn của quê hương.
D. Không làm gì cả.
bài tập 1: gia đình , dòng họ em có truyền thống tốt đẹp gì? em tự hào về truyền thống đó của gia đình , dòng họ ntn?
bài tập 2:trong buổi sinh hoạt ngoại khóa kĩ năng sống , cô giáo đưa lời đề nghị 1 bạn lên sân khấu tham gia trò chơi . sau rất nhiều lần đề nghị cũng có một bạn rụt rè giơ tay. trò chơi của bạn rất vui và thành công, bạn đã đc rất nhiều tiếng vỗ tay tán thưởng từ phía dưới sân khấu, trong đó có em. em có muốn thành người đứng trên sân khấu giống bạn ko? tại sao?
a)e có muốn
-bạn đã chơi trò gì?và em hài lòng với sự thể hiện ở bạn ở điểm nào?
b)em ko muốn lên sân khấu
-bạn lên sân khấu chơi trò gì? tại sao em không thích chơi trò đó?
-em cảm giác việc đứng trên sân khấu ntn?
Em đồng ý với những ý kiến nào sau đây ? Vì sao ?
(1) Gia đình, dòng họ nào cũng có những truyền thống tốt đẹp ;
(2) Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của gia đình là thể hiện lòng biết ơn cha mẹ, ồng bà, tổ tiên ;
(3) Gia đình, dòng họ nghèo thì không có gì đáng tự hào ;
(4) Không cần giữ gìn truyền thống, vì đó là những gì đã lạc hậu ;
(5) Giữ gìn và phát huy truyền thống của gia đình giúp ta có thêm sức mạnh trong cuộc sống.
Chúng ta phải sống như thế nào để xứng đáng với truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ ?
Học sinh cần phải làm gì để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ?
A. Sống vui vẻ, hòa hợp với bạn bè.
B. Kính trọng, giúp đỡ thầy cô.
C. Bao che khuyết điểm cho người thân.
D. Không làm điều gì tổn hại đến danh dự gia đình, dòng họ.
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1 : Sống giản dị là :
A. Sống phù hợp với điều kiện , hoàn cảnh của bản thân , gia đình , xã hội .
B. Sống theo sở thích của bản thân .
C. Không quan tâm đến suy nghĩ của người khác .
D. Cả A , B , C đúng .
Câu 2: Tại trường em nhà trường có quy định đối với học sinh nữ không được đánh son khi đến trường . Tuy nhiên ở lớp em một số bạn nữ vẫn đánh son và trang điểm rất đậm khi đến lớp . Hành động đó nói lên điều gì ?
A. Lối sống không giản dị .
B. Lối sống tiết kiệm .
C. Đức tính cần cù .
D. Đức tính khiêm tốn .
Câu 3 : Đối lập với giản dị là ?
A. Tiết kiệm .
B. Cần cù , siêng năng .
C. Xa hoa , lãng phí .
D. Thẳng thắn .
Câu 4 : Biểu hiện của sống không giản dị là ?
A. Nói ngắn gọn , dễ hiểu .
B. Không chơi với bạn khác giới .
C. Ăn mặc gọn gàng .
D. Cả A , B , C đúng
Câu 5 : Sếc – xpia đã từng nói : “ Phải thành thật với mình , có thế mới không dối trá với người khác ” . Câu nói đó nói đến điều gì ?
A. Đức tính thật thà .
B. Đức tính khiêm tốn .
C. Đức tính tiết kiệm .
D. Đức tính trung thực .
Câu 6: Tục ngữ : “ Cây ngay không sợ chết đứng ” nói về đức tính gì ?
A. Giản dị .
B. Tiết kiệm .
C. Trung thực .
D. Khiêm tốn .
Câu 7 : Biểu hiện của đức tính trung thực là ?
A. Nhặt được của rơi trả người đánh mất .
B. Không coi cóp trong giờ kiểm tra .
C. Không nói dối .
D. Cả A , B , C đúng
Câu 8 : Biểu hiện của không trung thực là ?
A. Nhặt được của rơi trả lại người mất .
B. Ngay thẳng , thật thà .
C. Tung tin bịa đặt nói xấu bạn trên facebook .
D. Cư xử lịch sự , tế nhị , đúng mực .
Câu 9 : Sống trung thực có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi người ?
A. Vượt qua khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ .
B. Nâng cao phẩm giá , uy tín cá nhân .
C. Nhận được sự quý trọng của mọi người .
D. Cả A , B , C đều đúng .
Câu 10 : Đã nhiều lần bạn V hứa trước lớp là sẽ không nói chuyện trong giờ . Nhiều lần nhắc nhở nhưng bạn V vẫn vi phạm lỗ. Điều đó cho thấy V là người như thế nào ?
A. V là người không có lòng tự trọng .
B. V là người sống xa hoa .
C. V là người lãng phí .
D. V là người vô cảm .
Câu 2: Để góp phần xây dựng gia đình văn hóa, mỗi người chúng ta cần
A. thực hiện quyền công dân. B. học tập tốt.
C. thực hiện tốt việc nhà. D. sống giản dị, lành mạnh.
Câu 3: Để rèn luyện sự tự tin, các em cần
A. nhờ bạn thật giỏi trong lớp làm bài tập cho để đưa cô kiểm tra.
B. biết cách đỗ lỗi cho người khác.
C. có nhiều kiến thức xã hội trong đời sống sinh hoạt là đủ.
D. chăm chỉ rèn luyện để thể hiện tài năng trước đám đông.
Câu 4: Trách nhiệm xây dựng gia đình văn hóa thuộc về
A. các thành viên trong gia đình.
B. cha mẹ là người lớn trong nhà.
C. người cha - trụ cột trong gia đình.
D. trừ trẻ em ra.
Câu 2: Để góp phần xây dựng gia đình văn hóa, mỗi người chúng ta cần
A. thực hiện quyền công dân. B. học tập tốt.
C. thực hiện tốt việc nhà. D. sống giản dị, lành mạnh.
Câu 3: Để rèn luyện sự tự tin, các em cần
A. nhờ bạn thật giỏi trong lớp làm bài tập cho để đưa cô kiểm tra.
B. biết cách đỗ lỗi cho người khác.
C. có nhiều kiến thức xã hội trong đời sống sinh hoạt là đủ.
D. chăm chỉ rèn luyện để thể hiện tài năng trước đám đông.
Câu 4: Trách nhiệm xây dựng gia đình văn hóa thuộc về
A. các thành viên trong gia đình.
B. cha mẹ là người lớn trong nhà.
C. người cha - trụ cột trong gia đình.
D. trừ trẻ em ra.