Toán

Đặng Thị Thanh Nhàn
Xem chi tiết
Akai Haruma
29 tháng 12 2023 lúc 15:52

Đề không đầy đủ. Bạn xem lại.

Bình luận (0)
nguyễn đình trọng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 12 2023 lúc 9:06

a: Ta có: \(\widehat{ABC}+\widehat{ABM}=180^0\)(hai góckề bù)

\(\widehat{ACB}+\widehat{ACN}=180^0\)(hai góc kề bù)

mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

nên \(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)

Xét ΔABM và ΔACN có

AB=AC

\(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)

BM=CN

Do đó: ΔABM=ΔACN

=>AM=AN

=>ΔAMN cân tại A

b: Xét ΔBME vuông tại E và ΔCNF vuông tại F có

BM=CN

\(\widehat{BME}=\widehat{CNF}\)(ΔABM=ΔACN)

Do đó: ΔBME=ΔCNF

c: Ta có: ΔBME=ΔCNF

=>ME=NF

Ta có: AE+EM=AM

AF+FN=AN

mà AM=AN và ME=NF

nên AE=AF

Xét ΔAEO vuông tại E và ΔAFO vuông tại F có

AO chung

AE=AF

Do đó: ΔAEO=ΔAFO

=>\(\widehat{EAO}=\widehat{FAO}\)

=>\(\widehat{MAO}=\widehat{NAO}\)

=>AO là phân giác của góc MAN

d: Xét ΔAMH vuông tại M và ΔANH vuông tại N có

AH chung

AM=AN

Do đó: ΔAMH=ΔANH

=>\(\widehat{MAH}=\widehat{NAH}\)

=>AH là phân giác của góc MAN

mà AO là phân giác của góc MAN

nên A,O,H thẳng hàng

Bình luận (0)
Letuandan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 12 2023 lúc 9:11

Câu II:

1: Thay m=3 vào y=(m-2)x+3, ta được:

\(y=\left(3-2\right)x+3=x+3\)

*Vẽ đồ thị:

loading...

 

2: Để (d1) cắt (d2) tại một điểm trên trục tung thì:

\(\left\{{}\begin{matrix}m-2\ne-1\\m^2+2=3\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}m\ne1\\m^2=1\end{matrix}\right.\)

=>m=-1

3: (d1): y=(m-2)x+3

=>(m-2)x-y+3=0

Khoảng cách từ O(0;0) đến (d1) là:

\(d\left(O;\left(d1\right)\right)=\dfrac{\left|0\left(m-2\right)+0\cdot\left(-1\right)-3\right|}{\sqrt{\left(m-2\right)^2+\left(-1\right)^2}}\)

\(=\dfrac{3}{\sqrt{\left(m-2\right)^2+1}}\)

Để d(O;(d1))=3/2 thì \(\dfrac{3}{\sqrt{\left(m-2\right)^2+1}}=\dfrac{3}{2}\)

=>\(\sqrt{\left(m-2\right)^2+1}=2\)

=>(m-2)2+1=4

=>(m-2)2=3

=>\(m-2=\pm\sqrt{3}\)

=>\(m=\pm\sqrt{3}+2\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 12 2023 lúc 9:13

a: Xét ΔMAB và ΔMEC có

MA=ME

\(\widehat{AMB}=\widehat{EMC}\)(hai góc đối đỉnh)

MB=MC

Do đó: ΔMAB=ΔMEC

b: Ta có: ΔMAB=ΔMEC

=>\(\widehat{MAB}=\widehat{MEC}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên AB//EC

c: Xét ΔMAC và ΔMEB có

MA=ME

\(\widehat{AMC}=\widehat{EMB}\)(hai góc đối đỉnh)

MC=MB

Do đó: ΔMAC=ΔMEB

=>\(\widehat{MAC}=\widehat{MEB}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên AC//BE

Ta có: AB//EC

AB\(\perp\)AC

Do đó: EC\(\perp\)AC

Ta có: AC//BE

AC\(\perp\)EC

Do đó: BE\(\perp\)EC

=>ΔBEC vuông tại E

Bình luận (0)
Nguyễn Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 12 2023 lúc 9:14

ĐKXĐ: \(x\ne-\dfrac{1}{3}\)

\(A=\dfrac{\left(3x-1\right)^2}{3x+1}=\dfrac{9x^2-6x+1}{3x+1}\)

Để A là số nguyên thì \(9x^2-6x+1⋮3x+1\)

=>\(9x^2+3x-9x-3+4⋮3x+1\)

=>\(4⋮3x+1\)

=>\(3x+1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)
=>\(3x\in\left\{0;-2;1;-3;3;-5\right\}\)

=>\(x\in\left\{0;-\dfrac{2}{3};\dfrac{1}{3};-1;1-\dfrac{5}{3}\right\}\)

mà x nguyên

nên \(x\in\left\{0;1;-1\right\}\)

Bình luận (0)
phạm duy đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 12 2023 lúc 9:17

a: Xét (O) có

DK,DM là các tiếp tuyến

Do đó: OD là phân giác của gócMOK và DM=DK

Xét (O) có

EK,EN là các tiếp tuyến

Do đó: EK=EN và OE là phân giác của góc KON

Ta có: DE=DK+KE

mà DK=DM

và EK=EN

nên DE=DM+EN

b: Ta có: DM=DK

=>D nằm trên đường trung trực của MK(1)

Ta có: OM=OK

=>O nằm trên đường trung trực của MK(2)

Từ (1) và (2) suy ra DO là đường trung trực của MK

=>DO\(\perp\)MK

Xét (O) có

ΔMKN nội tiếp

MN là đường kính

Do đó: ΔMKN vuông tại K

=>MK\(\perp\)KN

Ta có: MK\(\perp\)KN

MK\(\perp\)OD

Do đó: OD//NK

 

Bình luận (0)
Khánh Trần
Xem chi tiết
^($_DUY_$)^
28 tháng 12 2023 lúc 21:44

Bình luận (0)
taimienphi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 12 2023 lúc 9:21

Có 5 đoạn thẳng song song với nhau

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 12 2023 lúc 9:25

Bài 1:

a: \(\sqrt{8}+3\sqrt{2}-4\sqrt{50}\)

\(=2\sqrt{2}+3\sqrt{2}-4\cdot5\sqrt{2}\)

\(=5\sqrt{2}-20\sqrt{2}=-15\sqrt{2}\)

b: \(\sqrt{\left(4-\sqrt{15}\right)^2}+\sqrt{\left(3-\sqrt{15}\right)^2}\)

\(=\left|4-\sqrt{15}\right|+\left|3-\sqrt{15}\right|\)

\(=4-\sqrt{15}+\sqrt{15}-3=1\)

c: \(\dfrac{2\sqrt{3}+3\sqrt{2}}{\sqrt{3}+\sqrt{2}}-4\cdot\sqrt{\dfrac{3}{2}}-\dfrac{5}{1-\sqrt{6}}\)

\(=\dfrac{\sqrt{6}\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)}{\sqrt{3}+\sqrt{2}}-4\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{\sqrt{2}}+\dfrac{5}{\sqrt{6}-1}\)

\(=\sqrt{6}-2\sqrt{6}+\dfrac{5\left(\sqrt{6}+1\right)}{6-1}\)

\(=-\sqrt{6}+\sqrt{6}+1=1\)

Bài 2:

a:

loading...

b: Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(x+1=\dfrac{1}{2}x+2\)

=>\(x-\dfrac{1}{2}x=2-1\)

=>\(\dfrac{1}{2}x=1\)

=>x=2

Thay x=2 vào y=x+1, ta được:

y=2+1=3

Vậy: Tọa độ giao điểm là A(2;3)

Bình luận (0)
Akai Haruma
28 tháng 12 2023 lúc 22:33

Đề dài quá. Bạn cần hỗ trợ bài nào nên ghi chú rõ bài đó ra nhé.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 12 2023 lúc 14:14

Bài 21:

Gọi độ dài cạnh hình vuông là x(cm)

(Điều kiện: x>0)

Chiều dài hình chữ nhật mới là x+5(cm)

Chiều rộng hình chữ nhật mới là x-5(cm)

Vì chiều dài gấp 2 lần chiều rộng nên x+5=2(x-5)

=>2x-10=x+5

=>2x-x=5+10

=>x=15(nhận)

Chu vi hình vuông là \(15\cdot4=60\left(cm\right)\)

Diện tích hình vuông là \(15^2=225\left(cm^2\right)\)

Bình luận (1)