Lịch sử

đinh lan anh
Xem chi tiết
Long Tran
3 tháng 1 2022 lúc 14:56

Ai Cập cổ đại là một nền văn minh cổ đại nằm ở đông bắc châu Phi, tập trung dọc theo hạ lưu của sông Nin thuộc khu vực ngày nay là đất nước Ai Cập. Nó là một trong sáu nền văn minh phát sinh một cách độc lập trên thế giới và là một trong những nền văn minh tiên tiến nhất trên thế giới trong gần 3000 năm. Thời kỳ này đã tạo ra một nền văn hóa vô cùng phong phú và rực rỡ, để lại nhiều “kho báu” cho loài người khám phá. Trong khi nghệ thuật, kiến trúc và cách ướp xác của người Ai Cập từ lâu đã trở thành đối tượng nghiên cứu của các nhà khoa học, giới khảo cổ thì nhiều người có lẽ vẫn chưa biết đến và hiểu sâu về điều kiện hình thành và phát triển của nền văn minh cổ đại này. qua bài viết này chúng tôi Luật Quang Huy sẽ đi sâu phân tích vấn đề: “Phân tích điều kiện hình thành và phát triển của nền văn minh Ai Cập cổ đại”

Bình luận (0)
Quỳnh Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 1 2022 lúc 13:56

Chọn A

Bình luận (0)
Phan Phương Trà
3 tháng 1 2022 lúc 13:58

A.Niu - tơn

Bình luận (0)
Đặng Phương Linh
3 tháng 1 2022 lúc 13:58

a

Bình luận (0)
30 Phạm Lê Như Phúc 8/2
Xem chi tiết
lạc lạc
3 tháng 1 2022 lúc 13:56

 hình ảnh cho Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh thế giới thứ ll - Do sự chệnh lệch trình độ phát triển giữa các nước tư bản, dẫn đến những mâu thuẫn về thuộc địa, thị trường. - Việc tổ chức và phân chia thế giới theo hệ thống Véc-xai - Oa-sinh-tơn không còn phù hợp nữa. Đưa đến một cuộc chiến tranh mới để phân chia lại thế giới.

Bình luận (2)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 1 2022 lúc 13:56

- Sự xuất hiện chủ nghĩa phát xít Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản.

- Những hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 - 1933).

- Chính sách thỏa hiệp và nhượng bộ của Anh, Mỹ, pháp tạo điều kiện cho khối phát xít phát động chiến tranh.

Bình luận (0)
Nguyễn
3 tháng 1 2022 lúc 13:56

- Do sự chệnh lệch trình độ phát triển giữa các nước tư bản, dẫn đến những mâu thuẫn về thuộc địa, thị trường.

- Việc tổ chức và phân chia thế giới theo hệ thống Véc-xai - Oa-sinh-tơn không còn phù hợp nữa. Đưa đến một cuộc chiến tranh mới để phân chia lại thế giới.

Bình luận (0)
Nhân Phan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 1 2022 lúc 13:48

Đánh tan quân xâm lược Mông Cổ hung hãn, bảo vệ độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của dân tộc.

Nâng cao lòng tự hào dân tộc. Khẳng định lại lòng yêu nước và ý chí quyết tâm bảo vệ tổ quốc.

Góp phần tô thắm thêm truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm của quân đội ta. một bài học vô giá đó là phải biết kiên trì sức dân mới tạo nên sức mạnh bền lâu. Ngăn chặn nhà Nguyên xâm lược các vùng đất khác.

Bình luận (0)
Vũ Hoàng Gia Khánh
Xem chi tiết
Ao Nhật Minh
3 tháng 1 2022 lúc 13:34

Bài làm:

Những nét chính về quá trình thống nhất Trung Quốc của Tần Thủy Hoàng:

Trước đó, ở lưu vực Hoàng Hà Trường Giang thường xảy ra nhiều cuộc chiến tranh nhằm thôn tính lẫn nhau của nhiều tiểu quốcVào cuối thời nhà Chu, nước Tần mạnh dần, Tần Doanh Chính đánh chiếm các nước, thống nhất Trung Quốc 

Để thống nhất toàn diện Trung Quốc, Tần Thủy Hoàng đã thực thi nhiều chính sách như:

Thống nhất lãnh thổThống nhất hệ thống đo lườngThống nhất tiền tệThống nhất chữ viết

Các giai cấp mới xuất hiện ở Trung Quốc và mối quan hệ giữa các giai cấp đó:

 Những quan lại và một số nông dân đã tập trung trong tay nhiều của cải. Bằng quyền lực của mình, họ còn tước đoạt thêm nhiều ruộng đất công. Do đó một giai cấp mới hình thành, bao gồm những kẻ có ruộng tư, vốn là những quan lại và những kẻ có ruộng tư, vốn là những quan lại và những nông dân giàu có, gọi là giai cấp địa chủ.

Giai cấp nông dân cũng bị phân hóa : Một bộ phận nông dân giàu có trở thành địa chủ. Nông dân công xã rất nghèo, họ bị mất ruộng đất và nhận ruộng đất để cày cấy và trở thành nông dân lĩnh canh. Nông dân lĩnh canh phải nộp thuế cho địa chủ

Bình luận (0)
Ngọc Dương
3 tháng 1 2022 lúc 15:21
Tình hình Trung Quốc trước khi được Tần Thủy Hoàng thống nhất

Ở lưu vực sông Hoàng Hà và sông Trường Giang thường xảy ra nhiều cuộc chiến tranh nhằm thôn tính lẫn nhau của nhiều tiểu quốc.

Vào cuối thời nhà Chu, nước Tần mạnh dần, Tần Doanh Chính chính là Tần Thủy Hoàng quyết định đánh chiếm các nước. Nhằm thống nhất Trung Quốc.

Bình luận (0)
Trần Thị Nhật Linh
Xem chi tiết
Vũ Hoàng Gia Khánh
Xem chi tiết
Mỹ Hoà Cao
Xem chi tiết
Mỹ Hoà Cao
Nguyễn Thiên Phúc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 1 2022 lúc 11:56

Chọn A

Bình luận (0)
Vương Hương Giang
3 tháng 1 2022 lúc 11:56

A

Bình luận (0)
Thơ Nguyễn Thị
3 tháng 1 2022 lúc 11:57

câu '' chao ôi,những  con bướm đủ hình dáng,đủ màu sắc

Bình luận (0)