đốt cháy hết 3,1 gam phosphorus trong không khí thu được sản phẩm là phosphorus(V) oxide(P2O5)
a)Viết phản ứng và lập phương trình hóa học
b)tính khối lượng chất sản phẩm thu được
c)tính thể tích khí 02 cần dùng
đốt cháy hết 3,1 gam phosphorus trong không khí thu được sản phẩm là phosphorus(V) oxide(P2O5)
a)Viết phản ứng và lập phương trình hóa học
b)tính khối lượng chất sản phẩm thu được
c)tính thể tích khí 02 cần dùng
a) \(4P+5O_2->2P_2O_5\)
0,1 0,125 0,05
b) số mol của P là: \(n=\dfrac{m}{M}=\dfrac{3,1}{31}=0,1\left(mol\right)\)
khối lượng sản phẩm là (P2O5)
\(m=nM=0,05\cdot142=7,1\left(g\right)\)
c) thể tích khí O2 cần dùng là:
V = 24,79n = 24,79 x 0,125 = 3,09875 (L)
cho 6.5g Zn phản ứng hết với 200 ml HCl thu được ZnCl2 và khí Hydrogen
Cho 12,9 gam hỗn hợp gồm Mg và Al tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 14,6%. Cô cạn dungdịch sau phản ứng thu được 59,05 gam hỗn hợp muối khan. a. Tính % về khối lượng của từng chất có trong hỗn hợp?
b. Tính khối lượng dung dịch HCl đã tham gia phản ứng?
c. Tính nồng độ phần trăm của muối tạo thành sau phản ứng?
a, Ta có: 24nMg + 27nAl = 12,9 (1)
PT: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{MgCl_2}=n_{Mg}\\n_{AlCl_3}=n_{Al}\end{matrix}\right.\) ⇒ 95nMg + 133,5nAl = 59,05 (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=0,2\left(mol\right)\\n_{Al}=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Mg}=\dfrac{0,2.24}{12,9}.100\%\approx37,21\%\\\%m_{Al}\approx62,79\%\end{matrix}\right.\)
b, Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{Mg}+3n_{Al}=1,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{1,3.36,5}{14,6\%}=325\left(g\right)\)
c, Theo PT: \(n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,65\left(mol\right)\)
Ta có: m dd sau pư = 12,9 + 325 - 0,65.2 = 336,6 (g)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{MgCl_2}=\dfrac{0,2.95}{336,6}.100\%\approx5,6\%\\C\%_{AlCl_3}=\dfrac{0,3.133,5}{336,6}.100\%\approx11,9\%\end{matrix}\right.\)
Cho 11 gam hỗn hợp gồm Al và Fe tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 2M tạo thành 9,916 lít khí H2 thoát ra ở đkc.
a. Tính % về khối lượng của từng kim loại có trong hỗn hợp?
b. Tính thể tích dung dịch HCl đã tham gia phản ứng?
a, Ta có: 27nAl + 56nFe = 11 (1)
PT: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
Theo PT: \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}+n_{Fe}=\dfrac{9,916}{24,79}=0,4\left(mol\right)\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=0,2\left(mol\right)\\n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al}=\dfrac{0,2.27}{11}.100\%\approx49,09\%\\\%m_{Fe}\approx50,91\%\end{matrix}\right.\)
b, Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,8\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{HCl}=\dfrac{0,8}{2}=0,4\left(l\right)\)
Cho 5 gam Mg vào dung dịch có chứa 14,6 gam HCl sau phản ứng thu được MgCl2 và V lít khí hydrogen
a. Sau phản ứng chất nào dư? Dư bao nhiêu gam?
b. Tính thể tích khí hydrogen sinh ra ở đkc.
a, \(n_{Mg}=\dfrac{5}{24}\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{14,6}{36,5}=0,4\left(mol\right)\)
PT: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{\dfrac{5}{24}}{1}>\dfrac{0,4}{2}\), ta được Mg dư.
Theo PT: \(n_{Mg\left(pư\right)}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,2\left(mol\right)\)
⇒ mMg (pư) = 0,2.24 = 4,8 (g)
⇒ mMg (dư) = 5 - 4,8 = 0,2 (mol)
b, \(n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,2.24,79=4,958\left(l\right)\)
Đốt cháy hoàn toàn 10 gam hỗn hợp gồm C và S. Người ta dùng 12,395 Lít khí O2 ở đkc thu được CO2 và SO2. Hãy tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu và thể tích hỗn hợp khí sinh ra ở đkc?
Ta có: 12nC + 32nS = 10 (1)
PT: \(C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\)
\(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)
Theo PT: \(n_{O_2}=n_C+n_S=\dfrac{12,395}{24,79}=0,5\left(mol\right)\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_C=0,3\left(mol\right)\\n_S=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
⇒ mC = 0,3.12 = 3,6 (g)
mS = 0,2.32 = 6,4 (g)
Theo PT: \(n_{CO_2}+n_{SO_2}=n_{O_2}=0,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{hhk}=0,5.24,79=12,395\left(l\right)\)
Nitric acid có công thức hóa học là HNO3.
a. Tính khối lượng mol phân tử của nitric acid.
b. Tính khối lượng của 0,80 mol sulfuric acid.
Vậy khối lượng mol phân tử của HNO3 là 63.02
b. Tính khối lượng của 0,80 mol sulfuric acid (H2SO4)
Trước tiên, chúng ta cần biết khối lượng mol phân tử của sulfuric acid (H2SO4).
H (Hidro): 1.01 g/mol x 2 = 2.02 g/molS (Lưu huỳnh): 32.07 g/molO (Ôxi): 16.00 g/mol x 4 = 64.00 g/molTính khối lượng mol phân tử:
Khoˆˊi lượng phaˆn tử H2SO4=2.02+32.07+64.00=98.09 g/molKhoˆˊi lượng phaˆn tử H2SO4=2.02+32.07+64.00=98.09g/molBây giờ, để tính khối lượng của 0,80 mol sulfuric acid, dùng công thức:
Khoˆˊi lượng=soˆˊ mol×khoˆˊi lượng mol phaˆn tửKhoˆˊi lượng=soˆˊ mol×khoˆˊi lượng mol phaˆn tửKhoˆˊi lượng=0.80 mol×98.09 g/mol=78.472 gKhoˆˊi lượng=0.80mol×98.09g/mol=78.472gVậy khối lượng của 0,80 mol sulfuric acid là 78.47 g. (làm tròn đến hai chữ số thập phân)
Tổng số hạt proton, neutron và electron trong 1 nguyên tử như sau: Trong nguyên tử A là 58, trong nguyên tử B là 16. Tìm số proton, neutron và khối lượng nguyên tử của A, B. Cho biết tên gọi và nguyên tử khối của A và B. Giả sử sự chênh lệch giữa số proton với số neutron trong mỗi nguyên tử không quá 1 đơn vị.
giúp mih vs ạ🌹
Đốt cháy hoàn toàn một lượng Acetylene (C₂H₂) trong khi Oxy gen (lấy vừa đủ), sau khi phản ứng kết thúc thu được hai chất sản phẩm là khí Carbon dioxide và hơi nước với tổng sở phân tử là 2,7099.1023 phân tử. Tính số phân tử mỗi chất sản phẩm thu được
\(C_2H_2+\dfrac{5}{2}O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2+H_2O\)
x------>2,5x---->2x---->x
\(2x+x=\dfrac{2,7099.10^{23}}{6,02.10^{23}}=0,45\left(mol\right)\Rightarrow x=0,15\left(mol\right)\)
\(N_{CO_2}=2.0,15.6,02.10^{23}=1,806.10^{23}\left(phân.tử\right)\\ N_{H_2O}=0,15.6,02.10^{23}=9,03.10^{22}\left(phân.tử\right)\)