Ẩn danh
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
23 giờ trước (15:34)

                  CO      +           H2O   \(⇌\)          CO2   +        H2

Ban đầu      0,2                  0,8                     0                  0

Phản ứng    a                      a                      a                  a

Cân bằng  (0,2-a)            (0,8-a)                 a                  a

Ta có:\(K_c=1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{a^2}{\left(0,2-a\right)\left(0,8-a\right)}=1\)

\(\Rightarrow a=0,16\)

Vậy \(\left[H_2\right]=a=0,16M\)

Ẩn danh
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
22 tháng 7 lúc 17:08

\(n_{HNO_3}=0,6.0,1=0,06\left(mol\right)\)

\(n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,4.0,5=0,02\left(mol\right)\)

\(Ba\left(OH\right)_2+2HNO_3\rightarrow Ba\left(NO_3\right)_2+2H_2O\)

\(\Rightarrow Ba\left(OH\right)_2\) hết,\(HNO_3\) dư

\(V_{dd}=0,6+0,4=1l\)

\(n_{Ba\left(NO_3\right)_2}=0,02\left(mol\right)\Rightarrow C_{Ba\left(NO_3\right)_2}=\dfrac{0,02}{1}=0,02M\)

\(n_{HNO_3dư}=0,06-0,02.2=0,02\left(mol\right)\Rightarrow C_{HNO_3}=\dfrac{0,02}{1}=0,02M\)

Tổng nồng độ cation:

\(\left[Ba^{2+}\right]+\left[H^+\right]=0,2+0,2=0,4M\)

Huy Jenify
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
15 tháng 7 lúc 19:11

Sửa đề: 400 ml → 500 ml

Ta có: nH+ = 0,25.0,08 + 0,25.0,01.2 = 0,025 (mol) = nOH- (pư)

pH = 12 ⇒ OH- dư.

nOH- (dư) = 0,5.0,01 = 0,005 (mol)

⇒ ΣnOH- = 0,025 + 0,005 = 0,03 (mol)

\(\Rightarrow a=\dfrac{0,03}{0,25}=0,12\left(M\right)\)

 

 

Lê Việt Hoàng
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
14 tháng 7 lúc 17:42

BTNT C: nCO2 = nCO32- = \(\dfrac{3,39-3,06}{71-60}=0,03\left(mol\right)\)

⇒ VCO2 = 0,03.24,79 = 0,7437 (l)

Lê Việt Hoàng
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
12 tháng 7 lúc 17:08

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{1}{2}=0,5\left(mol\right)\)

BT e, có: 2nMg + 2nFe + 3nAl = 2nH2 = 1 

Kết tủa thu được gồm Mg(OH)2, Fe(OH)2, Al(OH)3

⇒ nOH- = 2nMg + 2nFe + 3nAl = 1 (mol) 

BTNT H, có: nH2O = 1/2nOH = 0,5 (mol)

BTKL: m hydroxit = m oxit + mH2O

⇒ m chất rắn = m oxit = 20 + 1.17 - 0,5.18 = 28 (g)

 

Huy Jenify
Xem chi tiết
NeverGiveUp
24 tháng 6 lúc 16:17

B.

Giải thích:

-Khi nhiệt độ giảm từ T1 về T2 (T1 > T2), tỷ khối hơi của hỗn hợp khí tăng từ 27,6 lên 34,5 điều này cho thấy khi nhiệt độ giảm,phản ứng nghịch \(N_2O_4\left(g\right)⇌NO_2\left(g\right)\)được thúc đẩy,cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận.Khi cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận thì số mol khí tăng,áp suất chung của hệ tăng

Huy Jenify
Xem chi tiết
NeverGiveUp
24 tháng 6 lúc 16:14

C.

Giải thích:Khi tăng nhiệt độ, tỉ khối của hỗn hợp khí so với \(H_2\) giảm đi. Điều này có nghĩa là số mol chất khí tăng lên, tức là phản ứng nghịch diễn ra.Mà phản ứng nghịch \(2SO_3\left(g\right)⇌2SO_2\left(g\right)+O_2\left(g\right)\)là phản ứng thu nhiệt =>cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận

Huy Jenify
Xem chi tiết
Almoez Ali
Xem chi tiết
Minh Nhân
2 tháng 6 lúc 18:27

Ứng với CTPT C3H9O2N có 4 CTCT khi tác dụng với KOH thu được khi hữu cơ làm xanh quỳ tím ẩm cụ thể : 

C2H5COONH4 => NH3 

CH3COONH3CH3 => CH3NH2

HCOONH3C2H5 => C2H5NH2

HCOONH(CH3)2 => (CH3)2NH 

 

Super Idol
Xem chi tiết
Bronze Award
14 tháng 5 lúc 7:11

a) Ở điểm tương đương, số mol của CH3COOH và NaOH bằng nhau. Ta tính số mol của CH3COOH:

\( \text{Số mol CH}_3\text{COOH} = \text{N} \times \text{V}_\text{NaOH} = 0.1 \, \text{mol/L} \times 0.1 \, \text{L} = 0.01 \, \text{mol} \)

Do đó, pH của dung dịch tại điểm tương đương được tính bằng công thức Henderson-Hasselbalch:

\( \text{pH} = \text{pKa} + \log{\frac{\text{[A-]}}{\text{[HA]}}} \)

Trong đó, [A-] là nồng độ của ion axit etanoat và [HA] là nồng độ của axit etanoic.

\( \text{[A-]} = \text{[CH}_3\text{COO-]} = \text{[NaOH]} = 0.01 \, \text{mol/L} \)

\( \text{[HA]} = \text{[CH}_3\text{COOH]} - \text{[OH-]} \)

Ở điểm tương đương, nồng độ của OH- sinh ra từ NaOH là:

\( \text{[OH-]} = \frac{\text{Số mol NaOH}}{\text{Thể tích dung dịch sau phản ứng}} = \frac{0.1 \, \text{mol}}{0.1 \, \text{L} + 0.1 \, \text{L}} = 0.05 \, \text{mol/L} \)

\( \text{[CH}_3\text{COOH]} = \frac{\text{Số mol CH}_3\text{COOH còn lại}}{\text{Thể tích dung dịch sau phản ứng}} = \frac{0.09 \, \text{mol}}{0.1 \, \text{L} + 0.1 \, \text{L}} = 0.45 \, \text{mol/L} \)

\( \text{[HA]} = 0.45 \, \text{mol/L} - 0.05 \, \text{mol/L} = 0.4 \, \text{mol/L} \)

Kết hợp vào công thức Henderson-Hasselbalch:

\( \text{pH} = 4.75 + \log{\frac{0.01}{0.4}} \)

\( \text{pH} = 4.75 + \log{0.025} \)

\( \text{pH} = 4.75 - 1.6 \)

\( \text{pH} = 3.15 \)

b) Khi cho thêm 80 mL dung dịch NaOH vào, số mol NaOH dư là:

\( \text{Số mol NaOH dư} = \text{Số mol NaOH ban đầu} - \text{Số mol CH}_3\text{COOH} \)

\( \text{Số mol NaOH dư} = 0.1 \, \text{mol/L} \times 0.08 \, \text{L} - 0.01 \, \text{mol} = 0.008 \, \text{mol} \)

Dựa vào phản ứng chuẩn độ, ta thấy mỗi mol NaOH dư tạo ra một mol OH-, vậy nồng độ OH- là:

\( \text{[OH-]} = \frac{\text{Số mol NaOH dư}}{\text{Thể tích dung dịch sau phản ứng}} \)

\( \text{[OH-]} = \frac{0.008 \, \text{mol}}{0.1 \, \text{L} + 0.18 \, \text{L}} = 0.032 \, \text{mol/L} \)

Tính pH bằng cách sử dụng nồng độ OH-:

\( \text{pOH} = -\log{\text{[OH-]}} = -\log{0.032} \)

\( \text{pH} = 14 - \text{pOH} = 14 - (-\log{0.032}) \)

\( \text{pH} = 14 + \log{0.032} \)

\( \text{pH} = 14 + (-1.5) \)

\( \text{pH} = 12.5 \)

Vậy, pH của dung dịch khi cho 80 mL dung dịch NaOH 0.1M là 12.5.

Mong câu tl này sẽ giúp ích cho bạn !