Violympic toán 8

Nguyễn Phú Nguyên 0501
Xem chi tiết
Rimuru tempest
18 tháng 8 2020 lúc 19:38

\(\frac{x^n-1}{x-1}=\frac{\left(x^{n-1}+x^{n-2}+......+x^3+x^2+x+1\right)\left(x-1\right)}{x-1}=x^{n-1}+x^{n-2}+......+x^3+x^2+x+1\)

a)\(A=x^{50}+x^{49}+....+x^2+x+1=\frac{x^{51}-1}{x-1}=\frac{\left(x^{17}\right)^3-1^3}{x-1}=\frac{\left(x^{17}-1\right)\left(x^{34}+x^{17}+1\right)}{x-1}\)

\(B=x^{16}+x^{15}+....+x^2+x+1=\frac{x^{17}-1}{x-1}\)

\(\frac{A}{B}=\frac{\frac{\left(x^{17}-1\right)\left(x^{34}+x^{17}+1\right)}{x-1}}{\frac{x^{17}-1}{x-1}}=x^{34}+x^{17}+1\)

b)\(C=x^{79}+x^{78}+...+x^2+x+1=\frac{x^{80}-1}{x-1}=\frac{\left(x^{40}+1\right)\left(x^{20}+1\right)\left(x^{20}-1\right)}{x-1}\)

\(D=x^{19}+x^{18}+....+x^2+x+1=\frac{x^{20}-1}{x-1}\)

\(\frac{C}{D}=\frac{\frac{\left(x^{40}+1\right)\left(x^{20}+1\right)\left(x^{20}-1\right)}{x-1}}{\frac{x^{20}-1}{x-1}}=\left(x^{40}+1\right)\left(x^{20}+1\right)\)

Bình luận (0)
Dương Thanh Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 8 2020 lúc 21:04

Ta có: \(\sqrt{\left(a-b\right)^2}+\sqrt{\left(a+b\right)^2}\)

\(=\left|a-b\right|+\left|a+b\right|\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Hoàng
16 tháng 8 2020 lúc 21:16

\(\sqrt{\left(a-b\right)^2}+\sqrt{\left(a+b\right)^2}\)

\(=|a-b|+|a+b|\) ( 1 )

Nếu \(a\ge b\) \(\Rightarrow\) \(|a-b|=a-b\)

( 1 ) \(\Rightarrow\) a - b + a + b = 2a

Nếu \(a\le b\) \(\Rightarrow\) \(|a-b|=b-a\)

( 1 ) \(\Rightarrow\) b - a + a + b = 2b

Bình luận (0)
Đình Việt Hưng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 8 2020 lúc 19:35

Ta có: |x+2|+|x-5|=3x(1)

Trường hợp 1: x<-2

(1)\(\Leftrightarrow-x-2+\left(-x+5\right)=3x\)

\(\Leftrightarrow-x-2-x+5-3x=0\)

\(\Leftrightarrow-5x+3=0\)

\(\Leftrightarrow-5x=-3\)

hay \(x=\frac{3}{5}\)(loại)

Trường hợp 2: -2≤x<5

(1)\(\Leftrightarrow x+2+5-x=3x\)

\(\Leftrightarrow3x=7\)

hay \(x=\frac{7}{3}\)(nhận)

Trường hợp 3: x≥5

(1)\(\Leftrightarrow x+2+x-5=3x\)

\(\Leftrightarrow2x-3-3x=0\)

\(\Leftrightarrow-x-3=0\)

\(\Leftrightarrow-x=3\)

hay x=-3(loại)

Vậy: \(x=\frac{7}{3}\)

Bình luận (0)
Đình Việt Hưng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 8 2020 lúc 19:06

a) Ta có: \(\left|15x-1\right|\ge37\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}15x-1\ge37\\15x-1\le-37\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}15x\ge38\\15x\le-36\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x\ge\frac{38}{15}\\x\le\frac{-12}{5}\end{matrix}\right.\)

Vậy: S={\(x\in R\)|\(\left[{}\begin{matrix}x\ge\frac{38}{15}\\x\le\frac{-12}{5}\end{matrix}\right.\)}

b) Ta có: |x+1|+|x+3|=3x(1)

Trường hợp 1: x<-3

(1)\(\Leftrightarrow-x-1-x-3=3x\)

\(\Leftrightarrow-2x-4-3x=0\)

\(\Leftrightarrow-5x-4=0\)

\(\Leftrightarrow-5x=4\)

hay \(x=\frac{-4}{5}\)(loại)

Trường hợp 2: \(-3\le x< -1\)

(1)\(\Leftrightarrow x+3-x-1=3x\)

\(\Leftrightarrow3x=2\)

hay \(x=\frac{2}{3}\)(loại)

Trường hợp 3: \(x\ge-1\)

(1)\(\Leftrightarrow x+1+x+3=3x\)

\(\Leftrightarrow2x+4-3x=0\)

\(\Leftrightarrow-x+4=0\)

hay x=4(nhận)

Vậy: S={4}

d) Ta có: |x-1|+|x-4|=4x(2)

Trường hợp 1: x<1

(2)\(\Leftrightarrow1-x+4-x=4x\)

\(\Leftrightarrow5-2x-4x=0\)

\(\Leftrightarrow-6x+5=0\)

\(\Leftrightarrow-6x=-5\)

hay \(x=\frac{5}{6}\)(nhận)

Trường hợp 2: \(1\le x< 4\)

(2)\(\Leftrightarrow x-1+4-x=4x\)

\(\Leftrightarrow4x=3\)

hay \(x=\frac{3}{4}\)(nhận)

Trường hợp 2: \(x\ge4\)

(2)\(\Leftrightarrow x-1+x-4=4x\)

\(\Leftrightarrow2x-5-4x=0\)

\(\Leftrightarrow-2x-5=0\)

\(\Leftrightarrow-2x=5\)

hay \(x=\frac{-5}{2}\)(loại)

Vậy: \(S=\left\{\frac{5}{6}\right\}\)

Bình luận (0)
Trọngg Hoàngg
Xem chi tiết
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
10 tháng 7 2020 lúc 16:06

Bài 1 :

Ta có : \(x^2+y^2+z^2=xy+yz+zx\)

\(\Leftrightarrow2.\left(x^2+y^2+z^2\right)=2.\left(xy+yz+zx\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-2xy+y^2\right)+\left(y^2-2yz+z^2\right)+\left(z^2-2xz+x^2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)^2+\left(y-z\right)^2+\left(z-x\right)^2=0\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x=y=z\)

Lại có : \(x^{2009}+y^{2009}+z^{2009}=3^{2010}\)

\(\Leftrightarrow3\cdot x^{2009}=3^{2010}\)

\(\Leftrightarrow x^{2009}=3^{2009}\)

\(\Leftrightarrow x=3\)

Vậy \(x=y=z=3\)

Bài 2 :

\(5x^2+5y^2+8xy-2x+2y+2=0\)

\(\Leftrightarrow4.\left(x^2+2xy+y^2\right)+\left(x^2-2x+1\right)+\left(y^2+2y+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow4.\left(x+y\right)^2+\left(x-1\right)^2+\left(y+1\right)^2=0\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+y=0\\x-1=0\\y+1=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=-1\end{matrix}\right.\)

Khi đó ta có : \(M=\left(1-1\right)^{2007}+\left(1-2\right)^{2008}+\left(-1+1\right)^{2009}=1\)

Vậy \(M=1\) với \(x,y\) thỏa mãn đề.

Bài 3 :

Ta có : \(\left(m^2-3m\right)x=3-2m-2x\)

\(\Leftrightarrow m^2x-3mx-3+2m+2x=0\)

\(\Leftrightarrow x.\left(m^2-3m+2\right)=3-2m\)

\(\Leftrightarrow x.\left(m-1\right)\left(m-2\right)=3-2m\) (1)

+) Xét \(m=1,m=2\) \(\Rightarrow\) Phương trình (1) vô nghiệm

+) Xét \(m=\frac{3}{2}\) thì ta có : \(x=0\) là nghiệm của pt.

+) Xét \(m\ne1,m\ne2\) thì pt (1) có nghiệm duy nhất là :\(x=\frac{3-2m}{\left(m-1\right)\left(m-2\right)}\)

Vậy \(m\ne1,m\ne2\) thì pt có nghiệm duy nhất.

Bình luận (0)
Trọngg Hoàngg
10 tháng 7 2020 lúc 16:04

Cảm ơn bác ^^

Bình luận (0)
Trọngg Hoàngg
10 tháng 7 2020 lúc 16:09

Đc, cảm ơn bác.

Bình luận (0)
Trọngg Hoàngg
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 5 2023 lúc 9:18

a: Xét ΔAFI vuông tại F và ΔADE vuông tại D có

góc FAI=góc DAE

=>ΔAFI đồng dạng với ΔADE

b: Xét ΔDEA và ΔDIE có

góc DEA=góc DIE

góc EDA chung

=>ΔDEA đồng dạng với ΔDIE

=>DE/DI=DA/DE

=>DE^2=DI*DA

Bình luận (0)
Trọngg Hoàngg
Xem chi tiết
Akai Haruma
9 tháng 7 2020 lúc 18:38

Lời giải:

Bổ sung điều kiện $n$ là số tự nhiên.

Phản chứng. Giả sử tồn tại $n\in\mathbb{N}$ sao cho $n^2+n-1\vdots 25$

$\Rightarrow n^2+n-1\vdots 5$

$\Leftrightarrow n^2+n-6\vdots 5$

$\Leftrightarrow (n-2)(n+3)\vdots 5$

$\Rightarrow n-2\vdots 5$ hoặc $n+3\vdots 5$

Nếu $n-2\vdots 5$ thì $n$ có dạng $5k+2$ với $k\in\mathbb{N}$

Khi đó:

$n^2+n-1=(5k+2)^2+(5k+2)-1=25k^2+25k+5$ không chia hết cho $25$ (trái với gỉa sử)

Nếu $n+3\vdots 5$ thì $n$ có dạng $5k-3$ với $k\in\mathbb{N}$

Khi đó:

$n^2+n-1=(5k-3)^2+(5k-3)-1=25k^2-25k+5$ không chia hết cho $25$ (trái giả thiết)

Tóm lại điều giả sử là sai. Tức là $n^2+n-1\not\vdots 25$ (đpcm)

Bình luận (0)
Chử Việt Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
30 tháng 5 2020 lúc 16:47

1. Đề thiếu/sai

2. \(A=x^2\left(x^2-1\right)+2\left(x+1\right)\)

\(=\left(x^3-x^2\right)\left(x+1\right)+2\left(x+1\right)\)

\(=\left(x+1\right)\left(x^3-x^2+2\right)\)

\(=\left(x+1\right)^2\left(x^2+2x+2\right)\)

Để A là SCP \(\Leftrightarrow x^2+2x+2\) là SCP

\(\Leftrightarrow x^2+2x+2=k^2\)

\(\Leftrightarrow k^2-\left(x+1\right)^2=1\)

\(\Leftrightarrow\left(k+x+1\right)\left(k-x-1\right)=1\)

\(\Rightarrow2\left(x+1\right)=0\Rightarrow x=-1\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
30 tháng 5 2020 lúc 16:49

3.

\(x^4+x^2-y^2+y+10=0\)

\(\Leftrightarrow x^4-y^2+x^2+y=-10\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+y\right)\left(x^2-y\right)+x^2+y=-10\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+y\right)\left(x^2-y+1\right)=-10\)

Tới đây bạn chỉ cần kẻ bảng xét ước như bình thường

Bình luận (0)
Đặng Anh Đức...
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 5 2023 lúc 6:59

a: FC//BO

=>góc OBC=góc FCB

Xet ΔFCM và ΔOBM có

góc FCM=góc OBM

góc FMC=góc OMB

=>ΔFCM đồng dạng với ΔOBM

AE//BO

=>gócc EAB=góc ABO

=>ΔPAE đồng dạng với ΔPBO

b: CM/MB=FC/OB

PA/PB=AE/BO

NC/NA=OF/OA=FC/AE

=>MB/MC*NC/NA*PA/PB=1

Bình luận (0)
25 Phạm Anh Kiệt
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
17 tháng 4 2020 lúc 22:28

Nhận thấy \(x=0\) ko phải nghiệm

\(\Leftrightarrow\frac{9}{2x+\frac{3}{x}+1}-\frac{x}{2x+\frac{3}{x}-1}=8\)

Đặt \(2x+\frac{3}{x}-1=t\)

\(\Leftrightarrow\frac{9}{t+2}-\frac{1}{t}=8\)

\(\Leftrightarrow9t-t-2=8t\left(t+2\right)\)

\(\Leftrightarrow8t^2+8t+2=0\Rightarrow t=-\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow2x+\frac{3}{x}-1=-\frac{1}{2}\Leftrightarrow4x^2-x+6=0\)

Phương trình vô nghiệm

Bình luận (0)