Tổng hợp dao động điều hòa

Tiến Đạt
Xem chi tiết
Van Tran
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
24 tháng 10 2016 lúc 9:51

Mình cũng không hiểu đề lắm :)

Mà các bài toán về va chạm không thi đâu bạn ơi, không nên học.

Bình luận (0)
Khánh Lương
31 tháng 10 2016 lúc 0:12

Không chắc lắm:

+) TH1 v1\(\uparrow\downarrow\)v2 => A=2cm ( vận tốc tại biên = 0)

+) TH2 v1\(\uparrow\uparrow v2\) => \(v=\frac{m1.v1+m2.v2}{m1+m2}=v1\Rightarrow\)cơ năng vật ( m1+m2) sau va chạm 1/2(m1+m2).V^2=1/2.k.A^2 suy ra A=2A0

Bình luận (0)
Khánh Lương
31 tháng 10 2016 lúc 0:24

Không chắc lắm:

+) TH1 v1↑↓v2 => A=2cm ( vận tốc tại biên = 0)

+) TH2 v1v2↑↑v2 => v=m1.v1+m2.v2m1+m2=v1v=m1.v1+m2.v2m1+m2=v1⇒cơ năng vật ( m1+m2) sau va chạm 1/2(m1+m2).V^2 +1/2.k.0.02^2=1/2.k.A^2 suy ra A^2=4.0.027^2-3.0,02^2

Bình luận (0)
Meo Meo
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
12 tháng 9 2016 lúc 14:00

a) \(v_{max}=\omega.A\Rightarrow \omega=\dfrac{10\pi}{5}=2\pi(rad/s)\)

Vậy PT dao động là: \(x=5\cos(2\pi t+\dfrac{\pi}{3})cm\)

b) Áp dụng CT độc lập:

\(A^2=x^2+\dfrac{v^2}{\omega^2}\)

\(\Rightarrow 5^2=3^2+\dfrac{v^2}{(2\pi)^2}\)

\(\Rightarrow v=\pm 8\pi(cm/s)\)

 

Bình luận (0)
Mii Mii
Xem chi tiết
BigSchool
26 tháng 8 2016 lúc 14:18

Lực đàn hồi cực đại: \(F_{dhmax}=k(\Delta\ell_0+A)=9\) (1)

Lực đàn hồi ở VTCB là: \(F_{dhcb}=k.\Delta\ell_0=3\) (2)

Lấy (1) trừ (2) vế với vế ta được: \(k.A=6\) (3)

Lấy (2) chia (3) vế với vế ta được: \(\dfrac{\Delta\ell_0}{A}=\dfrac{1}{2}\)

Lực đàn hồi cực tiểu khi \(x=-\Delta\ell_0\)

Lực đàn hồi cực đại khi \(x=A\)

Biểu diễn dao động bằng véc tơ quay:

M N 120° A -A/2 O

Thời gian tương ứng với véc tơ quay từ M đến N, góc quay: 1200

Thời gian: \(t=\dfrac{120}{360}T=\dfrac{T}{3}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Nhất Nguyễn
Xem chi tiết
Minh Hoàng
28 tháng 9 2016 lúc 22:56

1.A khi hai dao động ngược pha

2.B khi hai dao động cùng pha

Bình luận (0)
nguyên công minh
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
20 tháng 8 2016 lúc 20:45

Bài này đề bài yêu cầu tìm cái gì vậy bạn?

Bình luận (1)
Hà Đức Thọ
20 tháng 8 2016 lúc 21:15

Lực kéo về hay lực hồi phục: \(F=-k.x\)

Lực này biến thiên điều hòa theo thời gian, nên ta có thể biểu diễn bằng véc tơ quay.

> F 4 2√3 30° M N O

Thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp I chịu tác dụng của lực kéo về có độ lớn 2√3N ứng với véc tơ quay từ M đến N.

Góc quay: \(\alpha=2.30^0=60^0\)

Thời gian: \(t=\dfrac{60}{360}T=0,4\)

\(\Rightarrow T = 2,4s\)

\(\Rightarrow \omega=\dfrac{\pi}{1,2}\)

\(\Rightarrow m = \dfrac{k}{\omega^2}= \dfrac{50}{\pi^2}.1,2^2=7,2(kg)\)

Bình luận (0)
Dương Hoàng Hữu
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
18 tháng 8 2016 lúc 6:22

Chu kì T = 4s suy ra: \(\omega=2\pi/T=\pi/2(rad/s)\)

Biên độ A1 = 3cm, ban đầu dao động (1) qua VTCB theo chiều dương, suy ra:
\(x_1=3\cos(\dfrac{\pi}{2}t-\dfrac{\pi}{2})\)

Biên độ A2 = 2cm, ban đầu dao động (2) qua VTCB theo chiều âm, suy ra:

\(x_2=2\cos(\dfrac{\pi}{2}t+\dfrac{\pi}{2})\)

Dao động tổng hợp:

\(x=x_1+x_2=\cos(\dfrac{\pi}{2}t-\dfrac{\pi}{2})\) (cm)

Bình luận (0)
Lê Huyền My
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
16 tháng 8 2016 lúc 21:04

\(\Delta l=\frac{g}{\omega^2}=0,25m\)

\(t=0\Rightarrow x=5\sqrt{3}cm\Rightarrow l=l_0+\Delta l+x=158,66cm\)

Vậy không phương án đúng

Bình luận (2)
Lê Huyền My
Xem chi tiết
Bùi Văn Chúc
9 tháng 10 2016 lúc 17:19

Là A thì phải

Bình luận (0)