Sự tích Hồ Gươm

Tan Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Chơn Nhân
19 tháng 9 2017 lúc 19:44

chúng khác nhau về hình dạng nhưng cũng có thể giống về chức năng

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Mai Thanh
21 tháng 9 2017 lúc 11:00

Bn ơi bn hỏi về lĩnh vực gì vậy????bucminh

Bình luận (0)
Cô Bé Sư Tử
23 tháng 9 2017 lúc 18:09

bạn sang phần sinh học hỏi nehs. Còn tế bào thì nó có nhiều hình dạng khác nhau kích thước khác nhau nhé bạn

Bình luận (0)
Tan Nguyen
Xem chi tiết
Dương Linh Chi
19 tháng 9 2017 lúc 12:13

Truyện ca ngợi tính chính nghĩa, tính nhân dân của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. Có chính nghĩa (thuận theo ý Trời), được nhân dân mọi miền ủng hộ nên cuộc khởi nghĩa đã toàn thắng.
- Truyện suy tôn vai trò người anh hùng Lê Lợi, người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa, được tổ tiên (đứcLong Quân) phù trợ, được nghĩa quân, nhân dân tôn vinh đã có công đánh giặc cứu nước, đem lại thái bình cho nhân dân.

Bình luận (0)
Nguyễn Mai Linh
19 tháng 9 2017 lúc 10:46

Ý nghia của truyện Sự tích Hồ Gươm:

Truyện Sự tích Hồ Gươm giải thích tên gọi của Hồ Gươm (Hoàn Kiếm) Dân gian muốn giải thích thích, ca ngợi tính chất chính nghĩa nghĩa, tính nhân dân của khởi nghĩa Lam Sơn. Truyện đề cao, suy tôn vai trò của Lê Lợi, người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đã được nhân dân hết lòng ủng hộ, có công đánh đuổi giặc, đem lại thái bình cho đất nước, nhân dân. Truyện thể hiện khát vọng của quần chúng nhân dân muốn được sống trong hoà bình, hạnh phúc.
Bình luận (0)
Đạt Trần
19 tháng 9 2017 lúc 12:49

- Ca ngợi tính chất ý nghĩa, tính nhân dân của khởi nghĩa Lam Sơn.

- Giải thích tên hồ Hoàn Kiếm.

- Thể hiện khát vọng hòa bình của dân tộc.

-Truyện thể hiện khát vọng của nhân dân muốn được sống trong haofbinhf ,hạnh phúc

Bình luận (0)
Tan Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Linh
19 tháng 9 2017 lúc 10:47

Hình ảnh Rùa Vàng còn xuất hiện trong truyền thuyết Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thuỷ. Như vậy, trong truyền thuyết Việt Nam, Rùa Vàng thường tượng trưng cho Long Vương - vị thần cai trị dưới biển, tượng trưng cho sự giúp đỡ của các vị thần với con người.

Bình luận (0)
Cô Bé Sư Tử
23 tháng 9 2017 lúc 18:11

Hình tượng Rùa Vàng tượng trưng cho tổ tiên, khí thiêng liêng sông núi, tư tưởng và tình cảm của nhân dân bạn nhé!!! Đây mới đúng tượng trưng cho Long Vương làm sao được hả bạn !!!

Bình luận (0)
Tan Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Linh
19 tháng 9 2017 lúc 10:48

Hình ảnh Rùa Vàng còn xuất hiện trong truyền thuyết Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thuỷ.

Bình luận (0)
Đạt Trần
19 tháng 9 2017 lúc 12:52

Hình ảnh Rùa Vàng còn xuất hiện trong truyền thuyết Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thuỷ

Bình luận (0)
Tan Nguyen
Xem chi tiết
Dương Hạ Chi
19 tháng 9 2017 lúc 7:51

Lê Lợi không trực tiếp nhận gươm. Người đánh cá Lê Thận nhận được lưỡi gươm dưới nước, Lê Lợi nhận được chuôi gươm trên rừng, đem khớp với nhau thì “vừa như in”. Điều đó chứng tỏ sức mạnh của gươm thần thực chất là sức mạnh đoàn kết nhân dân ở khắp nơi, trên mọi miền Tổ quốc, từ miền xuôi cho đến miền ngược, từ đồng bằng cho đến miền rừng núi.

Mỗi bộ phận của thanh gươm ở một nơi nhưng khi khớp lại thì vừa như in, điều đó thể hiện sự thống nhất nguyện vọng, ý chí chống giặc ngoại xâm của toàn dân tộc. Hai chữ “Thuận Thiên” (hợp lòng trời) trên lưỡi gươm thần nhấn mạnh tính chất chính nghĩa, hợp lòng người, lòng trời của nghĩa quân Lam Sơn.

Bình luận (1)
Nguyễn Mai Linh
19 tháng 9 2017 lúc 10:49
Lê Lợi nhận được gươm báu trong hoàn cảnh đặc biệt: Đức Long Quân không trực tiếp đưa cho ngài mà thông qua nhân vật Lê Thận. Việc Lê Thận tìm thây được gươm báu khi kéo lưới, còn Lê Lợi lại thấy chuôi gươm chứng tỏ sự hòa hợp giữa nhân dân và người đứng đầu (Lê Lợi). Các bộ phận của gươm báu khớp vào với nhau, lưỡi gươm phát sáng và có hai chữ "thuận thiên", tượng trưng cho sức mạnh trên dưới đồng lòng của nhân dân ta. Sức mạnh đó đà làm nên chiến thắng chông lại kẻ thù xâm lược. Cách trao gươm như vậy vừa có ý nghĩa kì lạ song linh thiêng và sâu sắc. Cách Long Vương cho nghĩa quân Lam Sơn và Lê Lợi mượn gươm như vậy có ý nghĩa nói về sức mạnh của toàn dân: Gươm tỏa sáng biểu hiện cho dân tộc trên dưới đồng lòng sẽ tạo thành sức mạnh cứu nước. Thuận Thiên thực ra là ý muốn muôn dân muốn Lê Lợi là minh chủ của họ trong cuộc kháng chiến. Hai chữ "Thuận Thiên" (hợp lòng trời) trên lưỡi gươm thần nhấn mạnh tính chất chính nghĩa, hợp lòng người, lòng trời của nghĩa quân Lam Sơn.
Bình luận (0)
Vẫn Thế Thôi
Xem chi tiết
Carol
18 tháng 9 2017 lúc 20:08

Trả lời: Đức Long Quân cho nghĩa quân Lam Sơn mượn gươm thần vì muốn nghĩa quân đánh thắng giặc. Bằng chi tiết Đức long Quân cho nghĩa quân Lam Sơn mượn gươm thần, tác giả dân gian đã chứng tỏ rằng cuộc khởi nghĩa của nghĩa quân Lam Sơn là hợp ý trời, là chính nghĩa và đều được nhân dân hết lòng ủng hộ.

Hãy ticks cho mình nhé!

Bình luận (0)
Nguyễn Mai Linh
19 tháng 9 2017 lúc 10:49

Đức Long Quân cho Lê Lợi mượn gươm thần, hay Ngọc Hoàng cho Nguyễn Huệ mượn gươm thần đều vì

Cuộc khởi nghĩa hợp lòng dân, muốn nghĩa quân đánh thắng giặc. Ban đầu thế lực còn yếu gặp nhiều thất bại.

Tác giả dân gian đã chứng tỏ rằng cuộc khởi nghĩa của nghĩa quân Lam Sơn, hay Tây Sơn, ... hợp chính nghĩa, lòng trời, được nhân dân hết lòng ủng hộ.

Bình luận (0)
Cô Bé Sư Tử
23 tháng 9 2017 lúc 18:14

Bạn còn nhớ truyện Con Rồng Cháu Tiên chứ Đức Long Quân chính là Lạc Long Quân

*Vì lời hứa khi xưa với Âu Cơ khi có chuyện thì sẽ giúp đỡ lẫn nhau

*Thanh gươm này được trao cho Quân Lam Sơn vì nó mang linh khí của đất trời (Thiên thời địa lợi nhân hòa). Đồng nghĩa với việc cả đất và trời đều muốn thắng giặc Minh

MONG CÁC BẠN TICKS GIÙM MÌNH

Bình luận (0)
Hương Giang
Xem chi tiết
Minamoto Sakura
17 tháng 9 2017 lúc 15:42
- Từ khi có gươm, nhuệ khí của nghĩa quân ngày một tăng cao. Sức mạnh của gươm thần làm cho quân Minh bạt vía. - Từ bị động và nhiều lần thua trận, nghĩa quân chủ động đi tìm giặc đánh và đã chiến thắng giòn giã, đuổi hẳn quân Minh về nước.
Bình luận (0)
Nguyễn Mai Linh
19 tháng 9 2017 lúc 10:50

Sức mạnh của gươm thần được thể hiện:

Từ khi có gươm, nhuệ khí của nghĩa quân ngày một tăng cao. Sức mạnh của gươm thần làm cho quân Minh bạt vía. Không phải trốn tránh, không thiếu lương đói khổ như trước mà nghĩa quân tìm giặc mà diệt, lấy kho lương của giặc mà dùng. Cuối cùng gươm thần mở đường đánh tràn ra mãi giải phóng đất nước. Từ bị động và nhiều lần thua trận, nghĩa quân chủ động đi tìm giặc đánh và đã chiến thắng giòn giã, đuổi hẳn quân Minh về nước
Bình luận (0)
Hương Giang
Xem chi tiết
Minamoto Sakura
17 tháng 9 2017 lúc 15:42
- Truyện Sự tích Hồ Gươm trước hết giải thích tên gọi của Hồ Gươm (Hoàn Kiếm) nhưng điều chủ yếu nhân dân ta muốn nói đến là tính chất chính nghĩa, hợp lòng trời, được nhân dân ủng hộ của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. - Truyện đề cao, suy tôn vai trò của Lê Lợi, người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đã được nhân dân hết lòng ủng hộ, có công đánh đuổi giặc, đem lại thái bình cho đất nước, nhân dân. - Truyện thể hiện khát vọng của quần chúng nhân dân muốn được sống trong hoà bình, hạnh phúc.
Bình luận (0)
Nguyễn Mai Linh
19 tháng 9 2017 lúc 10:50

Ý nghia của truyện Sự tích Hồ Gươm:

Truyện Sự tích Hồ Gươm giải thích tên gọi của Hồ Gươm (Hoàn Kiếm) Dân gian muốn giải thích thích, ca ngợi tính chất chính nghĩa nghĩa, tính nhân dân của khởi nghĩa Lam Sơn. Truyện đề cao, suy tôn vai trò của Lê Lợi, người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đã được nhân dân hết lòng ủng hộ, có công đánh đuổi giặc, đem lại thái bình cho đất nước, nhân dân. Truyện thể hiện khát vọng của quần chúng nhân dân muốn được sống trong hoà bình, hạnh phúc.
Bình luận (2)
Hương Giang
Xem chi tiết
Minamoto Sakura
17 tháng 9 2017 lúc 15:43

Đất nước đã thanh bình, nghĩa quân đã đuổi được giặc Minh ra khỏi bờ cõi, Long Quân cho Rùa Vàng lên đòi lại gươm. Khi ấy Lê Lợi đang dạo chơi trên hồ Tả Vọng, Rùa Vàng nhô lên, lưỡi gươm đeo bên mình Lê Lợi động đậy. Rùa Vàng nói: "Xin bệ hạ hoàn gươm lại cho Long Quân". Vua rút gươm nâng về phía Rùa Vàng, Rùa Vàng ngậm lấy và lặn xuống nước. Cảnh đòi gươm và trả gươm cũng mang đậm màu sắc huyền thoại (rùa biết nói, không sợ người, đớp thanh gươm nhanh như cắt...) song nó cũng rất trang nghiêm và thiêng liêng.

Bình luận (0)
Nguyễn Mai Linh
19 tháng 9 2017 lúc 10:52
Long Quân cho đòi gươm khi nghĩa quân đã đuổi được giặc Minh ra khỏi bờ cõi, khi đất nước đã thái bình không cần gươm nữa mà cần dụng cụ đế sản xuất. Cách trả gươm: Lê Lợi đang dạo chơi trên hồ Tả Vọng, Rùa Vàng nhô lên, lưỡi gươm đeo bên mình Lê Lợi động đậy. Rùa Vàng nói: "Xin bệ hạ hoàn gươm lại cho Long Quân". Vua rút gươm nâng về phía Rùa Vàng, Rùa Vàng ngậm lấy và lặn xuống nước.
Bình luận (2)
Vũ Thị Thu Hằng
Xem chi tiết
Vũ Thị Thu Hằng
21 tháng 9 2017 lúc 19:54

Bài này mình in ra cho đỡ quên thui các bạn ko cần làm đâu ok

Bình luận (0)