chúng khác nhau về hình dạng nhưng cũng có thể giống về chức năng
Bn ơi bn hỏi về lĩnh vực gì vậy????
bạn sang phần sinh học hỏi nehs. Còn tế bào thì nó có nhiều hình dạng khác nhau kích thước khác nhau nhé bạn
chúng khác nhau về hình dạng nhưng cũng có thể giống về chức năng
Bn ơi bn hỏi về lĩnh vực gì vậy????
bạn sang phần sinh học hỏi nehs. Còn tế bào thì nó có nhiều hình dạng khác nhau kích thước khác nhau nhé bạn
trong câu : " sứ giả kinh ngạc, mừng rỡ, vội vàng về tâu vua . theo em, nếu thay từ "kinh ngạc" bằng từ Việt "ngỡ ngàng" thì thái độ của nhân vật có thay đổi hay ko? vì sao?
em biet con truyen thuyet nao cua nuoc ta cung co hinh anh rua
Hồ Gươm ( hay Hồ Hoàn kiếm ) là tên gọi có thật. Theo em, chuyện trả gươm có thật hay không ? Điều này có liên quan gì đến đặc trưng của thể loại truyền thuyết ?
Đọc lại chú thích (*) , trong SGK, trang 7 để trả lời câu hoit?
Giúp mình nhé mình cần gấp! Thanks
TÁC GIẢ DÂN GIAN KO ĐỂ LÊ LỢI ĐƯỢC NHẬN TRỰC TIẾP LƯỠI GƯƠM VÀ CHUÔI CÙNG MỘT LÚC VÌ SAO
các bạn trả lừoi nhanh giúp mình vs. Chú ý đừng cop mạng nha. càng thật càng tốt:
Nêu ý nghĩa hay hình tượng thanh gươm trong bài sự tích Hồ Gươm
mình đang cần GẤP bạn nào trả lời nhanh và đúng mình sẽ fl
Câu 6. Đọc câu văn:
Khi thuyền rồng tiến ra giữa hồ, tự nhiên có một con rùa lớn nhô đầu và mai khỏi mặt nước.
a. Từ “đầu” trong câu văn trên có nghĩa là gì? Cho biết đó là nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
b. Kể ra một số nghĩa khác của từ “đầu” và đặt câu với những từ đó.
Câu 7. Cho câu văn: Từ đó, hồ Tả Vọng bắt đầu mang tên là Hồ Gươm hay Hồ Hoàn Kiếm.
a. Giải nghĩa của từ “Hoàn Kiếm”?
b. Nghĩa của từ “Hoàn Kiếm” được em giải thích theo cách nào?
Câu 8. Ghi lại từ mượn trong câu văn sau và giải thích nghĩa của từ đó?
Trong tay Lê Lợi, thanh gươm tung hoành khắp các trận địa, làm cho quân Minh bạt vía.
Câu 9. Trong lịch sử, Hồ Gươm – Hỗ Hoàn Kiếm còn có những tên gọi nào khác?
Câu 10. Đọc những câu ca dao, dân ca sau: -
Sâu nhất là sông Bạch Đằng Ba lần giặc đến ba lần giặc tan.
- Cao nhất là núi Lam Sơn Có ông Lê Lợi trong ngàn bước ra. -
Ai lên Biên Thượng Lam Sơn Nhớ vua Lê Lợi chặn đường giặc Minh.
(Ca dao)
Cho biết thái độ của tác giả dân gian với Lê Lợi và cuộc khởi nghĩa Lam Sơn trong Sự tích Hồ Gươm và trong những câu dân gian này có điểm gì giống nhau?
III. Tập làm văn Viết đoạn văn khoảng 10 câu giới thiệu vẻ đẹp Hồ Gươm theo cảm nhận của em.
Trong vai thanh gươm thần kể lại sự tích hồ Gươm .
Lưu ý: ko chép bất cứ tài liệu nào . Chỉ đc phép tham khảo. Nếu tham khảo chỉ mất thời gian và công sức của các bn thôi
Giúp mình với nhé
Câu 1: (3 điểm)
Em hãy trình bày sự vận động của Trái đất quay quanh trục và hệ quả của nó.
Câu 2: (2 điểm)
a. Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm mấy lớp? Đó là những lớp nào?
b. Nêu cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất.
Câu 3. (3 điểm)
a. Thế nào là núi lửa và động đất.
b. Con người có những biện pháp gì để hạn chế bớt những thiệt hại do động đất gây ra?
Câu 4: (2 điểm)
a. Tỉ lệ bản đồ cho chúng ta biết đều gì?
b. Dựa vào số ghi tỉ lệ của bản đồ sau: 1: 3.000.000 cho biết 20cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu km trên thực địa.
HELP ME !!
Soạn bài sự tích
Hồ Gươm I. Đọc – hiểu văn bản
Câu 1. Đức Long Quân cho nghĩa quân Lam Sơn mượn gươm thần là vì:
- Cuộc khởi nghĩa hợp lòng dân
- Ban đầu thế lực còn yếu gặp nhiều thất bại.
Câu 2.
- Lê Thận gặp được lưỡi gươm khi kéo lưới. Lê Lợi ghi nhận điều là của gươm khi đến nhà Lê Thận: Lưỡi gươm phát sáng và có hai chữ “thuận thiên”. Khi chạy giặc Lê Lợi được chuôi gươm có ánh sáng lạ. Lấy chuôi và lưỡi tra vào thì vừa khớp.
- Cách Long Vương cho nghĩa quân Lam Sơn và Lê Lợi mượn gươm như vậy có ý nghĩa nói về sức mạnh của toàn dân:
+ Lê Lợi chủ tướng được chuôi.
+ Lê Thận là người đánh cá được lưỡi.
+ Gươm tỏa sáng biểu hiện cho dân tộc trên dưới đồng lòng sẽ tạo thành sức mạnh cứu nước.
+ Thuận Thiên thực ra là ý muốn muôn dân muốn Lê Lợi là minh chủ của họ trong cuộc kháng chiến.
Câu 3. Sức mạnh của gươm thần.
- Từ khi có gươm nhuệ khí nghĩa quân càng tăng.
- Gươm thần tung hoành ngang dọc.
- Không phải trốn tránh, không thiếu lương đói khổ như trước mà nghĩa quân tìm giặc mà diệt, lấy kho lương của giặc mà dùng.
- Cuối cùng gươm thần mở đường đánh tràn ra mãi giải phóng đất nước.
Câu 4. Sau khi hòa bình, Long Vương cho đòi gươm.
- Cách trả gươm. + Ở hồ Tả Vọng. + Một năm sau khi đuổi giặc Minh.
+ Nhân vật đòi: Rùa Vàng – sứ giả Long Vương.
+ Vua nâng gươm trân trọng, Rùa đớp lấy rồi lặn xuống.
Cau 5. Ý nghĩa:
- Ca ngợi tính chất ý nghĩa, tính nhân dân của khởi nghĩa Lam Sơn.
- Giải thích tên hồ Hoàn Kiếm.
- Thể hiện khát vọng hòa bình của dân tộc.
Câu 6.
- Truyền thuyết Mị Châu
– Trọng Thủy (hay là An Dương Vương) cũng có Rùa Vàng)
- Đây là nhân vật tượng trưng cho sưc mạnh, cho nguyện vọng, cho công lí của nhân dân