Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Ẩn danh
Xem chi tiết
NeverGiveUp
20 tháng 8 lúc 9:49

1/ Nhận biết ion sulfite

a) Hiện tượng và phương trình hóa học:

-Giai đoạn (1):

-Hiện tượng: Khi nhỏ dung dịch iodine vào dung dịch chứa ion \(SO_3^{2-}\), màu vàng của dung dịch iodine sẽ bị mất màu.

Phương trình hóa học:\(SO_3^{2-}+I_2+H_2O-->SO_4^{2-}+2I^-+2H^+\)

+ Trong phản ứng này, ion sulfite bị oxy hóa thành ion sulfate, đồng thời iod bị khử thành ion iodide.

Giai đoạn (2):

Hiện tượng: Khi thêm dung dịch HCl và BaCl₂ vào, sẽ xuất hiện kết tủa trắng của bari sulfate (BaSO\(_4\)).

PTHH: \(Ba^{2+}+SO_4^{2-}---->BaSO_4\downarrow\left(trắng\right)\)

b) Lý do thí nghiệm nhận biết ion sulfite được tiến hành trong môi trường acid hoặc trung hòa:-Trong môi trường base, ion sulfite (SO32−\text{SO}_3^{2-}) có thể tồn tại dưới dạng ion hydrosulfite (HSO3−\text{HSO}_3^-) và phản ứng với các chất oxy hóa sẽ bị ảnh hưởng, làm giảm hiệu quả nhận biết. Đồng thời, phản ứng tạo kết tủa bari sulfate (BaSO4\text{BaSO}_4) cần môi trường acid hoặc trung hòa để xảy ra một cách hiệu quả. Nếu môi trường quá kiềm, có thể xảy ra sự hòa tan của kết tủa hoặc tạo ra các phức chất khác, làm khó nhận biết kết quả.
Ẩn danh
Đỗ Tuệ Lâm
21 tháng 8 lúc 12:08

1) Vì nước Javen là chất không ổn định, trong môi trường không khí dễ xảy ra phản ứng:

\(NaClO+CO_2+H_2O\rightarrow NaHCO_3+HClO\)

Trong đó HClO có tính tẩy màu.

2) Hiện tượng: xuất hiện dung dịch màu vàng nâu sau đó dung dịch bị mất màu.

Giải thích: Cl2 oxi hóa dung dịch NaBr tạo dung dịch Br2 màu vàng nâu, sục Cl2 liên tục trong thời gian dài tạo axit HClO có tính axit khử mạnh làm dung dịch mất màu.

PTHH: 

\(Cl_2+2NaBr\rightarrow Br_2+2NaCl\)

\(Cl_2+H_2O\rightarrow HCl+HClO\)

Đỗ Tuệ Lâm
21 tháng 8 lúc 12:20

3)

Giải thích: Vì sục Cl2 qua dung dịch trong thời gian dài tạo axit HClO có tính khử mạnh làm mất màu dung dịch vốn có.

PTHH:

\(Cl_2+2KI\rightarrow I_2+2KCl\)

\(Cl_2+H_2O\rightarrow HCl+HClO\)

4)

Khi cho ít dung dịch HCl vào nước Javen, hiện tượng: có khí vàng lục độc Cl2 thoát ra.

\(2HCl+NaClO\rightarrow NaCl+Cl_2+H_2O\)

Nếu thay axit HCl bằng HBr, hiện tượng sủi bọt khí vàng lục Cl2 thoát ra:

\(NaCl+HBr\rightarrow NaBr+HCl\\ 2HCl+NaClO\rightarrow NaCl+Cl_2+H_2O\)

Ẩn danh
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
21 tháng 8 lúc 10:49

a)  Cho bột KMnO4 vào dung dịch HCl đặc: bột tan nhanh dung dịch mất màu thuốc tím và có khí \(Cl_2\) vàng lục độc thoát ra.

PTHH: \(2KMNO_4+16HCl_đ\rightarrow2KCl+2MnCl_2+5Cl_2+8H_2O\)

b)  Cho vài mẩu Cu vào dung dịch HCl rồi sục khí O2 liên tục vào: dung dịch dần chuyển màu xanh lam.

PTHH: \(Cu+\dfrac{1}{2}O_2\rightarrow CuO\)   

\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

c) Cho NaBr vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng: tạo dung dịch màu đỏ nâu đồng thời có khí \(SO_2\) độc mùi hắc thoát ra.

PTHH: \(NaBr+H_2SO_4\rightarrow HBr+NaHSO_4\)

\(2HBr+H_2SO_4\rightarrow Br_2+SO_2+2H_2O\)

d)  Cho hồ tinh bột vào dung dịch NaI sau đó sục khí Cl2 tới dư vào: xuất hiện dung dịch màu vàng nâu do \(Cl_2\) oxit hóa NaI thành I2 tan trong nước, sau đó dung dịch vàng nâu chuyển thành màu xanh do I2 tác dụng với hồ tinh bột. Sau cùng, Cl2 dư sục liên tục nên dung dịch bị mất màu.

PTHH:

\(Cl_2+2NaI\rightarrow I_2+2NaCl\)

\(Cl_2+H_2O\rightarrow HCl+HClO\)

Ẩn danh
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
21 tháng 8 lúc 10:35

\(\left(1\right)CaOCl_2+2HCl\rightarrow CaCl_2+Cl_2+H_2O\\ \left(2\right)5Cl_2+I_2+6H_2O\rightarrow10HCl+2HIO_3\\ \left(3\right)2HIO_3\underrightarrow{t^o}I_2O_5+H_2O\\ \left(4\right)5CO+I_2O_5\rightarrow5CO_2+I_2\\ \left(5\right)CO_2+NaClO+H_2O\rightarrow HClO+NaHCO_3\\ \left(6\right)HClO+NaOH\rightarrow NaClO+H_2O\\ \left(7\right)3NaClO\underrightarrow{t^o}2NaCl+NaClO_3\\ \left(8\right)NaClO_3+NaClO_2+H_2O\rightarrow2ClO_2+2NaOH\)

Ẩn danh
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
21 tháng 8 lúc 10:19

\(2KMnO_4+16HCl\rightarrow2KCl\left(A\right)+2MnCl_2+5Cl_2\left(C\right)+8H_2O\left(D\right)\)

\(KCl\left(A\right)+H_2O\left(D\right)\xrightarrow[cmn]{đpdd\:}KOH\left(E\right)+\dfrac{1}{2}Cl_2\left(C\right)+\dfrac{1}{2}H_2\left(F\right)\)

\(Cl_2\left(C\right)+H_2\left(F\right)\underrightarrow{as}2HCl\)

\(3Cl_2\left(C\right)+6KOH\left(E\right)\underrightarrow{t^o}5KCl\left(A\right)+KClO_3\left(G\right)+3H_2O\left(D\right)\)

\(KClO_3\left(G\right)+6HCl\rightarrow KCl\left(A\right)+3Cl_2\left(C\right)+3H_2O\left(D\right)\)

\(A:KCl\\ B:MnCl_2\\ C:Cl_2\\ D:H_2O\\ E:KOH\\ F:H_2\\ G:KClO_3\)

Ẩn danh
Xem chi tiết
Ẩn danh
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
14 tháng 8 lúc 20:12

hydrogen hóa

Glucose

Tui hổng có tên =33
14 tháng 8 lúc 16:59

Glucose ạ

Ẩn danh
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
8 tháng 8 lúc 16:03

a)

\(CH_3COOH⇌CH_3COO^-+H^+\)

\(H_2O⇌OH^-+H^+\)

MK: \(CH_3COOH,H_2O\RightarrowĐKP:\left[H^+\right]=\left[CH_3COO^-\right]+\left[OH^-\right]\)

b)

\(HNO_3\rightarrow H^++NO_3^-\)

\(NaHSO_4\rightarrow Na^++HSO_4^-\)

\(HSO_4^-⇌H^++SO_4^{2-}\)

\(H_2O⇌OH^-+H^+\)

MK: \(KOH,HSO_4^-,H_2O\RightarrowĐKP:\left[H^+\right]=\left[NO_3^-\right]+\left[SO_4^{2-}\right]+\left[OH^-\right]\)

c)

\(KOH\rightarrow K^++OH^-\\ H_2O⇌OH^-+H^+\\ NH_3+H^+⇌NH_4^+\)

\(MK:KOH,NH_3,H_2O\RightarrowĐKP:\left[H^+\right]=\left[OH^-\right]-\left[NH_4^+\right]-\left[K^+\right]\)

Ẩn danh
Xem chi tiết