mọi người giúp e với ạ e cần gấp . e cảm ơn
mọi người giúp e với ạ e cần gấp . e cảm ơn
mình đang cần gấp ạ , ai giải được câu nào thì cứ giải ạ
Bài 1: Kim loại sodium (Na) có các tính chất sau: a. Sodium phản ứng được với nước ở nhiệt độ thường
b. Sodium là kim loại chiếm thành phần chính trong thép
c. Để bảo quản sodium trong phòng thí nghiệm người ta đựng trong lọ dầu hỏa
d. Sodium phản ứng được với dung dịch CuSO4 tạo thành Na2SO4 và Cu
Cho 5,5g hỗn hợp Al và Fe + 500ml ddHCl -> 4,958(L) khí H2 ở đkc.
a) Tính %KL mỗi kim loại trong hỗn hợp.
b) Tính nồng độ mol của các chất có trong đe sau phản ứng.
a) \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\left(1\right)\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\left(2\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{4,958}{24,79}=0,2\left(mol\right)\)
Gọi \(x;y>0\) lần lượt là số mol của \(Al;Fe\)
\(\left(1\right);\left(2\right)\Rightarrow1,5x+y=0,2\left(3\right)\)
\(27x+56y=5,5\left(4\right)\)
\(\left(3\right);\left(4\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,05\end{matrix}\right.\)
\(m\left(Al\right)=0,1.27=2,7\left(g\right)\)
\(m\left(Fe\right)=0,05.56=2,8\left(g\right)\)
\(\%m\left(Al\right)=\dfrac{2,7}{5,6}.100\%=49,09\%\)
\(\%m\left(Fe\right)=100\%-49,09\%=50,91\%\)
b) Không có \(C_M\left(HCl\right)=?\), bạn xem lại đề.
cho 13g Zn tác dụng với dung dịch HCl20% thu được dung dịch muối và khí .Tính A. Khối lượng dung dịch HCl B.Nồng độ % dung dịch muối thu được
a) \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\left(1\right)\)
\(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
\(\left(1\right)\Rightarrow n_{HCl}=2.0,2=0,4\left(mol\right)\)
\(m_{dd}\left(HCl\right)=\dfrac{0,4.36,5}{20}.100=73\left(g\right)\)
b) \(\left(1\right)\Rightarrow n_{ZnCl_2}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{ZnCl_2}=0,2.136=27,2\left(g\right)\)
\(m_{H_2}=0,2.2=0,4\left(g\right)\)
\(m_{dd}\left(sau.pư\right)=m_{Zn}+m_{dd}\left(HCl\right)-m_{H_2}=13+73-0,4=85,6\left(g\right)\)
\(C\%\left(ZnCl_2\right)=\dfrac{27,2}{85,6}.100\%=31,78\%\)
Cho 5,6 g Fe phản ứng hết với m (g) dung dịch HCI 14,6% thu được dung dịch muối có nồng độ n% và Q lít khí Hydrogen ở điều kiện chuẩn.
a. Viết PTHH xảy ra.
b. Xác định giá trị của Q.
C. Xác định giá trị của m.
Xác định giá trị của n.
`a) Fe + 2HCl -> FeCl_2 + H_2`
`b) n_{Fe} = (5,6)/(56) = 0,1 (mol)`
Theo PT: `n_{H_2} = n_{FeCl_2} = n_{Fe} = 0,1 (mol)`
`Q = 0,1.24,79 = 2,479(l)`
`c)` Theo PT: `n_{HCl} = 2n_{Fe} = 0,2 (mol)`
`m = (0,2.36,5)/(14,6\%) = 50(g)`
`d) m_{dd} = 50 + 5,6 - 0,1.2 = 55,4(g)`
`C\%_{FeCl_2} = (0,1.127)/(55,4) .100\% = 22,92\%`
Cho 13 g Zn phản ứng hết với m (g) dung dịch H2SO4 9,8% thu được dung dịch muối có nồng độ n% và Q lít khí Hydrogen ở điều kiện chuẩn.
a. Viết PTHH xảy ra.
b. Xác định giá trị của Q.
c. Xác định giá trị của m.
d. Xác định giá trị của n.
`a)Zn + H_2SO_4 -> ZnSO_4 + H_2`
`b) n_{Zn} = (13)/(65) = 0,2 (mol)`
Theo PT: `n_{H_2SO_4} = n_{ZnSO_4} = n_{H_2} = n_{Zn} = 0,2 (mol)`
`Q = 0,2.24,79 = 4,958(l)`
`c)m = (0,2.98)/(9,8\%) = 200(g)`
`d) m_{dd} = 13 + 200 - 0,2.2 = 212,6(g)`
`C\%_{ZnSO_4} = (0,2.161)/(212,6) .100\% = 15,15\%`
cho 4,958 lit hỗn họp khí methanne và khí ethylenne đi qua bình chứa dung dịch nước bromine (vừa đủ). sau phản ứng thấy khối lượng bình tăng 1,4 gam
a. Tính thể tích các khí đo ở (đkc). Thành phần phần trăm theo thể tích và theo khối lượng của mỗi khí có trong hỗn hợp
b. Tính thể tích dung dịch bromine nồng độ 2 M đã dùng
c. Nếu hỗn hợp khí trên có lẫn thêm khí Cảbondi qxide. Hãy nêu cách thu được khí methane tinh khiết
`a) n_{khí} = (4,958)/(24,79) = 0,2 (mol)`
`C_2H_4 + Br_2 -> C_2H_4Br_2`
`n_{C_2H_4} = (1,4)/(28) = 0,05(mol)`
`V_{C_2H_4} = 0,05.24,79 = 1,2395(l)`
`V_{CH_4} = 4,958 - 1,2395 = 3,7185(l)`
`b) n_{Br_2} = n_{C_2H_4} = 0,05(mol)`
`=> V_{ddBr_2} = (0,05)/2 = 0,025(l) = 25(ml)`
`c)`
Dẫn qua dd `Br_2` dư, sau đó dẫn qua dd `Ca(OH)_2` dư rồi dẫn qua `CaO` để làm khô thì thu được `CH_4` tinh khiết
`C_2H_4 + Br_2 -> C_2H_4Br_2`
`CO_2 + Ca(OH)_2 -> CaCO_3 + H_2O`
`CaO + H_2O -> Ca(OH)_2`
a, Cho e: \(\overset{0}{Mg}\rightarrow\overset{2+}{Mg}+2e\)
Nhận e: \(\overset{0}{Cl_2}+2e\rightarrow2Cl^-\)
b, Liên kết ion.
\(Na+Cl\rightarrow NaCl\)
Liên kết trong phân tử NaCl thuộc loại liên kết ion