Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
minhu minpu
Xem chi tiết
Ẩn danh
Xem chi tiết
Rái cá máu lửa
19 tháng 8 lúc 20:21

Câu 1. < NB> chọn C
Giải thích:
Đơn vị của tốc độ là km/h nên đơn vị của tốc độ phụ thuộc vào đơn vị đo độ dài "km", đơn vị đo thời gian "h".
Câu 2. <TH> chọn B
Câu 3. <TH> chọn C
Câu 4. <VD>
 chọn D
Giải thích:

\(6ph=\dfrac{1}{10}h;4km=4000m\)
\(v=\dfrac{s}{t}=\dfrac{4000}{\dfrac{1}{10}}=11,\left(1\right)\)m/s
Câu 5. <VD>: chọn C
Giải thích:

Tốc độ của bạn An là: \(6,2km\)/\(h=\dfrac{6,2}{3,6}=1,72m\)/\(s\)
Tốc độ của bạn Đông là: \(72m\)/\(min=\dfrac{72}{60}=1,2m\)/\(s\)
Tốc độ của bạn Bình là: \(1,5m\)/\(s\)
Như vậy, bạn Đông đi chậm nhất trong 3 bạn.
Câu 6. <VD>: chọn A
Giải thích:
\(12km\)
/\(h=\dfrac{12}{3,6}=\dfrac{10}{3}m\)/\(s\)\(4ph=4.60=240s\)
Quãng đường từ nhà Mai tới công vien là: \(s=v.t=\dfrac{10}{3}.240=800\left(m\right)\)
Câu 7. <VDC>: chọn D
Giải thích:

\(365ngay=365.24=8760h\)
Quãng đường Trái Đất quay quanh Mặt Trời một vòng là:
\(s=v.t=108000.8760=946080000\left(km\right)\)
Quãng đường Trái Đất quay quanh Mặt Trời một vòng chính là chu vi của hình tròn.
Ta có chu vi hình tròn \(=2\Pi.r\) \(\Rightarrow r=\dfrac{946080000}{2.3,14}\approx150649682\)
Câu 8. <NB>
- Tốc độ chuyển động là đại lượng đặc trưng cho sự nhanh chậm của chuyển động.
- Tốc độ chuyển động được xác định bởi công thức: \(v=\dfrac{s}{t}\)
Trong đó: s: quãng đường chuyển động
                 t: thời gian chuyển động
Câu 9. <NB>: km/h và m/s

Câu 10. <TH>: Trong 1 giờ, quãng đường ô tô đi được là 40km.

Tuyet
20 tháng 8 lúc 11:07

1 C

2 B

3 C

4 D

Ta có: `6` phút `=1/10` giờ

            `4km= 4000m`

`-> v= s/t= 4000/(1/10)= 11,(1)` (m/s)

-> tốc độ chuyển động của người đó là 11,(1) m/s

5 C

tốc độ của bạn An:

`6,2` km/h = `(6,2)/(3,6)` = 1,72` (m/s)

tốc độ của bạn Đông:

`72` m/min = `72/60` = 1,2 (m/s)

tốc độ của bạn Bình: là `1,5` (m/s)

-> Đông đi chậm nhất

6 A

quãng đường từ nhà Mai đến công viên là:

`s= v.t= 12` (km/h). `(4ph)/(60ph/h)= 0,8km= 800m`

7 B

ta có: Bán kính quỹ đạo r được tính bằng công thức: `v= (2πr)/t`

`=> r= (108000.365.24)/(2.3,14)` \(\approx\) 150 000 000 km

`->`Tốc độ chuyển động là đại lượng đo lường quãng đường mà một vật di chuyển được trong một đơn vị thời gian

`->` Công thức tính tốc độ là:

`v= s/t`

trong đó: v là vận tốc

               s là Quãng đường di chuyển

               t là thời gian di chuyển

`->` Đơn vị đo tốc độ trong hệ đo lường chính thức của Việt Nam là km/h và m/s

10 

-> cho ta biết: trung bình mỗi giờ, người đó có thể di chuyển được quãng đường 40 km

Nguyễn Lê Minh Nhật
Xem chi tiết
Quin.
16 tháng 8 lúc 11:26

a) Ta có : Số p = số điện tích hạt nhân
=> Số p trong nguyên tử X là 20 hạt
Mà số e = số p
=> Số e trong nguyên tử X là 20 hạt
=> Số n trong nguyên tử X là : 60 - (20.2) = 20 (hạt)
b) Khối lượng nguyên tử X là :
p + n = 20 + 20 = 40 (amu)

Nguyễn Lê Minh Nhật
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
16 tháng 8 lúc 7:14

Số hạt không mang điện là:\(\left(40+12\right):2=26\left(hạt\right)\)

Số neutron của nguyên tử là:\(40-26=14\left(hạt\right)\)

Hades
dung
Xem chi tiết
Ẩn danh
Rái cá máu lửa
7 tháng 8 lúc 22:40

loading...  

Ẩn danh
Xem chi tiết

Câu 1: D

Câu 2: D

Câu 3: C

Câu 4: A

Câu 5: C

Câu 6: B

Phan Văn Tấn
5 tháng 8 lúc 16:46

1.D  2.D  3.C  4.A  5.C  6.B

Nguyễn Thị Hải Vân
7 tháng 8 lúc 19:11

Câu 1. Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là

A. electron và neutron.                                                B. proton và neutron.

C. neutron và electron.                                                D. electron, proton và neutron

Câu 2. Trong hạt nhân nguyên tử, hạt mang điện là

A. electron.                                                                  B. proton.

C. neutron.                                                                   D. proton và electron.

Câu 3.  Nguyên tử luôn trung hoà về điện nên

A. số hạt proton = số hạt neutron.

B. số hạt electron = số hạt neutron.

C. số hạt electron = số hạt proton.

D. số hạt proton = số hạt electron = số hạt neutron.

Câu 4.  Khối lượng nguyên tử bằng

A. tổng khối lượng các hạt proton, neutron và electron.

B. tổng khối lượng các hạt proton, neutron trong hạt nhân.

C. tổng khối lượng các hạt mang điện là proton và electron.

D. tổng khối lượng neutron và electron.

Câu 5. Nguyên tử X có 19 proton. Số hạt electron của X là

A. 17.                               B. 18.                               C. 19.          D. 20.

Câu . Nguyên tử X có 11 proton và 12 neutron. Tổng số hạt trong nguyên tử X là

A. 23.                               B. 34.                               C. 35.                           D.46.

 
minhu minpu
Xem chi tiết
minhu minpu
Xem chi tiết