a) Đúng
b) \(v_{13}=35\left(km/h\right);v_{23}=27\left(km/h\right)\)
\(v_{12}=v_{13}-v_{23}=35-27=8\left(km/h\right)\)
\(\Rightarrow\) Đúng
c) \(s_1=35t;s_2=20+27t\)
Để 2 xe gặp nhau \(s_1=s_2\Leftrightarrow35t=20+27t\Leftrightarrow8t=20\Leftrightarrow t=2,5\left(h\right)\)
\(\Rightarrow\) Đúng
d) \(s_A=s_1=35t=35.2.5=87,5\left(km\right)\)
\(s_B=s_2=20+27t=20+27.2,5=87,5\left(km\right)\)
\(\Rightarrow\) Đúng
anh em ơi cứu tôi
Bài 3 : Chọn trục tọa độ \(xOy\), với \(Ox//\overrightarrow{v_o}\); \(Oy//\overrightarrow{P}\), gốc thời gian là từ lúc bắt đầu ném đá.
a) Phương trình chuyển động \(\left\{{}\begin{matrix}x=v_ot=18t\\y=\dfrac{gt^2}{2}=4,9t^2\end{matrix}\right.\)
b) Phương trình quỹ đạo của hòn đá :
\(y=\dfrac{g}{2v_o^2}x^2=\dfrac{9,8}{2.18^2}x^2=\dfrac{4,9}{324}x^2\)
\(\Rightarrow\) Quỹ đạo của hòn đá là một đường cong parabol
c) Thời gia hòn đá chạm mặt nước \(h=50\left(m\right)\)
\(t=\sqrt{\dfrac{2h}{g}}=\sqrt{\dfrac{2.50}{9,8}}=3,2\left(s\right)\)
d) Tốc độ của hòn đá lúc chạm mặt nước là hợp của vận tốc theo trục \(Ox\) và \(Oy\) tại thời điểm đó.
Vận tốc theo phương ngang \(Ox\) không đổi: \(v_x=v_o=18\left(m/s\right)\)
Vận tốc theo phương dọc \(Oy\) tại thời điểm \(t=3,2\left(s\right):\)
\(v_y=gt=9,8.3,2=31,4\left(m/s\right)\)
Tốc độ tổng hợp lúc chạm mặt nước:
\(v=\sqrt{v_x^2+v_y^2}=\sqrt{18^2+\left(31,4\right)^2}=36,2\left(m/s\right)\)
cho hai lực đồng quy có độ lớn 4N và 5N hợp với nhau một góc alpha. tính góc alpha, biết rằng hợp lực của hai lực trên có độ lớn bằng 7,8N
Theo quy tắc tổng hợp lực 2 vec tơ đồng quy ta có :
\(\overrightarrow{F}=\overrightarrow{F_1}+\overrightarrow{F_2}\)
\(\Rightarrow F^2=F_1^2+F_2^2+2F_1F_2cos\alpha\)
\(\Rightarrow cos\alpha=\dfrac{F^2-\left(F_1^2+F_2^2\right)}{2F_1F_2}=\dfrac{7,8^2-\left(4^2+5^2\right)}{2.4.5}=0,496\)
\(\Rightarrow\alpha=60,3^o\)
một vật chuyển động trên trục ox có độ dời d=7t+2t^2 gia tốc của vật là
\(d=2t^2+7t\left(m\right)\) là phương trình chuyển động thẳng có gia tốc không đổi sẽ có dạng :
\(d=v_ot+\dfrac{1}{2}at^2\left(m\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}a=2\)
\(\Rightarrow a=4\left(m/s^2\right)\)
một chất điểm chuyển động thẳng không đổi chiều, có độ dịch chuyển tính theo hệ thức d=-20t+t^2 trong đó d tính bằng m, t tính bằng s. xác định thời gian vật đi được 25m cuối cùng
Phương trình độ dịch chuyển \(d=t^2-20t\) có dạng 1 Parabol (ném xiên xuống dưới), có điểm cực tiểu tại \(t=\dfrac{20}{2}=10\left(s\right)\Rightarrow d=-100\left(m\right)\)
\(\Rightarrow0\le t\le10\) (vật chuyển động không đổi chiều)
\(\Rightarrow\) Tại vị trí còn lại là \(25\left(m\right)\Rightarrow d=-100+25=-75\left(m\right)\)
\(\Rightarrow t^2-20t=-75\)
\(\Leftrightarrow t^2-20t+75=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=15\left(loại\right)\\t=5\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow t=5\left(s\right)\)
Vậy thời gian vật đi được \(25\left(m\right)\) cuối cùng là :
\(t_{cuối}\left(25m\right)=t_{100}-t_{75}=10-5=5\left(s\right)\)
Sửa đây chuyển động thẳng có gia tốc không đổi không phải ném xiên.
Giúp mik với đc ko
Một ô tô đang chuyển động với tốc độ v0 thì tắt máy chuyển động chậm dần đều sau 10s đi được quãng đường 200m và tốc độ còn lại 10m/s. Quãng đường xe đi từ lúc tắt máy đến lúc dừng lại là bao nhiêu?
Chọn gốc tọa độ tại vị trí tắt máy, chiều (+) là chiều chuyển động, gốc thời gian là lúc tắt máy ô tô \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_o=0\\t_o=0\end{matrix}\right.\)
Công thức vận tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều :
\(v=v_o+at\Rightarrow v_o+10a=10\left(1\right)\)
Công thức quãng đường trong chuyển động thẳng biến đổi đều :
\(s=v_ot+\dfrac{1}{2}at^2\Rightarrow10v_o+\dfrac{1}{2}a.10^2=200\Rightarrow v_o+5a=20\left(2\right)\)
\(\left(1\right);\left(2\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}v_o+10a=10\\v_o+5a=20\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-2\left(m/s^2\right)\\v_o=30\left(m/s\right)\end{matrix}\right.\)
Khi xe dừng hẳn \(v_t=0\), áp dụng công thức :
\(v_t^2-v_o^2=2as'\)
\(\Leftrightarrow s'=\dfrac{v_t^2-v_o^2}{2a}=\dfrac{0^2-30^2}{2.\left(-2\right)}=225\left(m\right)\)
Vậy quãng đường ô tô đi được từ lúc tắt máy đến khi dừng hẳn là \(225\left(m\right)\)
Ta có : v = vo + a.t
Theo đề bài ta có : 10 = vo + a. 10 \(\Rightarrow\) vo = 10 - 10a ( 1)
S = vo .t + 1/2 a.t2
\(\Leftrightarrow\) 200 = vo . 10 + 1/2.a . 102
\(\Leftrightarrow\) 200 = 10vo + 1/2 . 100a
\(\Rightarrow\) 200 = 10vo + 50a
Thay (1) vào ta được :
200 = 10. ( 10 -10a ) + 50a
giải ra : a =- 2 ( m/s2 )
\(\Rightarrow\) vo = 30m/s
Quãng đường xe đi từ lúc tắt máy đến lúc dừng là :
v2 = v12 + 2a .S
\(\Leftrightarrow\) 0 = 102 + 2. ( -2) .S
\(\Rightarrow\) S = 25m
Vậy Quãng đường xe đi từ lúc tắt máy đến lúc dừng là 25m
\(\text{Gia tốc là:}\)
\(v=v_o+at\Rightarrow v_0=v-at=10-10a\)
\(Ta\text{ có:}S=v_ot+\dfrac{1}{2}at^2\Rightarrow200=\left(10-10a\right).10+\dfrac{1}{2}.100.a\)
\(\Leftrightarrow200=100-100a+50a\)
\(\Leftrightarrow a=-2\left(m/s^2\right)\)
\(v_0=v-at=10-\left(-2\right).10=30m/s\)
\(\text{Quãng đường đi đến lúc dừng lại:}\)
\(v^2-v_o^2=2aS\Rightarrow S=\dfrac{v^2-v^2_o}{2a}=\dfrac{0^2-30^2}{-2.2}=225m\)
Câu 1: Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều không vận tốc ban đầu, trong giây thứ hai vật đi được quãng đường 1,5 m. Trong giây thứ 100, vật đi được quãng đường bao nhiêu?
sửa \(...\dfrac{1}{2}a\left(4^2-1\right)\rightarrow\dfrac{1}{2}a\left(2^2-1\right)\Rightarrow a=1\left(m/s\right)\)
Kết quả bài toán vẫn đúng do viết nhầm vì buồn ngủ quá!Thanks bạn Nhân!
Mọi người giúp mình với ạ mai thi giữa kì rồi
câu 1: 2 vật cùng xuất phát từ 2 địa điểm A và B cách nhau 100 m, sau 10 giây vận tốc của vật 1 là 10m/s, vận tốc của vật 2 là 15m/s. Xác định gia tốc và viết biểu thức vận tốc của 2 vật trong các trường hợp sau:
a) 2 vật chuyển động cùng chiều theo phương từ A đến B
b) 2 vật chuyển động ngược chiều
a) Chọn chiều (+) là chiều chuyển động theo phương từ A đến B
Vì 2 vật chuyển động cùng chiều theo chiều (+) nên ta có:
V1 = 10 m/s ; V2 = 15 m/s ; V0 = 0 ; t0 = 0; t = 10 s
- Gia tốc của vật xuất phát từ A là: \(a_1=\dfrac{V_1-V_0}{t-t_0}=\dfrac{10-0}{10-0}=1\) (m/s2)
- Gia tốc của vật xuất phát từ B là: \(a_2=\dfrac{V_2-V_0}{t-t_0}=\dfrac{15-0}{10-0}=1.5\) (m/s2)
- Biểu thức vận tốc của vật xuất phát từ A là: \(V_A=V_0+a_1\cdot\left(t_A-t_0\right)=0+1\cdot\left(t_A-0\right)=t_A\)
- Biểu thức vận tốc của vật xuất phát từ B là: \(V_B=V_0+a_2\left(t_B-t_0\right)=0+1.5\left(t_B-0\right)=1.5t_B\)
b) Chọn chiều (+) là chiều chuyển động từ A đến B
Vì 2 vật chuyển động ngược chiều nhau và vật 1 chuyển động cùng chiều (+) nên ta có:
V1 = 10 m/s; V2 = -15 m/s; \(V_0=0;t=10s;t_0=0\)
- Gia tốc của vật xuất phát từ A là: \(a_1=\dfrac{V_1-V_0}{t-t_0}=\dfrac{10-0}{10-0}=1\) (m/s2)
- Gia tốc của vật xuất phát từ B là: \(a_2=\dfrac{V_2-V_0}{t-t_0}=\dfrac{-15-0}{10-0}=-1.5\) (m/s2)
- Biểu thức vận tốc của vật xuất phát từ A là: \(V_A=V_0+a_1\left(t_A-t_0\right)=0+1\left(t_A-0\right)=t_A\)
- Biểu thức vận tốc của vật xuất phát từ B là: \(V_B=V_0+a_2\left(t_B-t_0\right)=0+\left(-1.5\right)\left(t_B-0\right)=-1.5t_B\)