FB_IMG_1565404428341
Xem chi tiết
tran trong
Hôm qua lúc 7:49

Các quyền con người được xác định cụ thể tại Chương II Hiến pháp 2013.

Cụ thể:

(1) Nhóm các quyền con người về dân sự, chính trị

 

- Mọi người đều bình đẳng trước pháp luật;

- Không ai bị phân biệt đối xử trong đời sống chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội; (Điều 16)

- Người Việt Nam định cư ở nước ngoài là bộ phận không tách rời của cộng đồng dân tộc Việt Nam;

- Nhà nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khuyến khích và tạo điều kiện để người Việt Nam định cư ở nước ngoài giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam, giữ quan hệ gắn bó với gia đình và quê hương, góp phần xây dựng quê hương, đất nước.(Điều 18);

- Mọi người có quyền sống. Tính mạng con người được pháp luật bảo hộ. Không ai bị tước đoạt tính mạng trái luật (Điều 19);

- Mọi người có quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về sức khỏe, danh dự và nhân phẩm; không bị tra tấn, bạo lực, truy bức, nhục hình hay bất kì hình thức đối xử nào khác xâm phạm thân thể, sức khỏe, xúc phạm danh dự, nhân phẩm;

- Không ai bị bắt nếu không có quyết định của tòa án nhân dân, quyết định hoặc phê chuẩn của viện kiểm sát nhân dân, trừ trường hợp phạm tội quả tang. Việc bắt, giam, giữ người do luật định;

- Mọi người có quyền hiến mô, bộ phận cơ thể người và hiến xác theo quy định của luật. Việc thử nghiệm y học, dược học, khoa học hay bất kì hình thức thử nghiệm nào khác trên cơ thể người phải có sự đồng ý của người được thử nghiệm (Điều 20);

- Mọi người có quyền bất khả xâm phạm về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân và bí mật gia đình; có quyền bảo vệ danh dự, uy tín của mình. Thông tin về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình được pháp luật đảm bảo an toàn;

- Mọi người có quyền bí mật thư tín, điện thoại, điện tín và các hình thức trao đổi thông tin riêng tư khác. Không ai được bóc mở, kiểm soát, thu giữ trái luật thư tín, điện thoại, điện tín và các hình thức trao đổi thông tin riêng tư của người khác (Điều 21);

- Mọi người có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở. Không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý (Điều 22);

- Mọi người có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào. Các tôn giáo bình đẳng trước pháp luật. Nhà nước tôn trọng và bảo vệ quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo. Không ai được xâm phạm tự do tín ngưỡng, tôn giáo hoặc lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để vi phạm pháp luật (Điều 24);

- Mọi người có quyền khiếu nại, tố cáo với cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền về những việc làm trái pháp luật của cơ quan, tổ chức, cá nhân. Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền phải tiếp nhận, giải quyết khiếu nại, tố cáo. Người bị thiệt hại có quyền được bồi thường về vật chất, tinh thần và phục hồi danh dự theo quy định của pháp luật. Nghiêm cấm việc trả thù người khiếu nại, tố cáo hoặc lợi dụng quyền khiếu nại, tố cáo để vu khống, vu cáo làm hại người khác (Điều 30);

- Người bị buộc tội được coi là không có tội cho đến khi được chứng minh theo trình tự luật định và có bản án kết tội của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật.

- Người bị buộc tội phải được Tòa án xét xử kịp thời trong thời hạn luật định, công bằng, công khai. Trường hợp xét xử kín theo quy định của luật thì việc tuyên án phải được công khai.

- Không ai bị kết án hai lần vì một tội phạm.

- Người bị bắt, tạm giữ, tạm giam, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử có quyền tự bào chữa, nhờ luật sư hoặc người khác bào chữa.

- Người bị bắt, tạm giữ, tạm giam, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án trái pháp luật có quyền được bồi thường thiệt hại về vật chất, tinh thần và phục hồi danh dự. Người vi phạm pháp luật trong việc bắt, giam, giữ, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án gây thiệt hại cho người khác phải bị xử lý theo pháp luật.

(Điều 31)

(2) Nhóm các quyền con người về kinh tế, xã hội và văn hóa

 

- Mọi người có quyền sở hữu về thu nhập hợp pháp, của cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất, phần vốn góp trong doanh nghiệp hoặc trong các tổ chức kinh tế khác.

- Quyền sở hữu tư nhân và quyền thừa kế được pháp luật bảo hộ .

- Trường hợp thật cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh hoặc vì lợi ích quốc gia, tình trạng khẩn cấp, phòng, chống thiên tai, Nhà nước trưng mua hoặc trưng dụng có bồi thường tài sản của tổ chức, cá nhân theo giá thị trường (Điều 32).

- Mọi người có quyền tự do kinh doanh trong những ngành nghề mà pháp luật không cấm (Điều 33).

- Người làm công ăn lương được bảo đảm các điều kiện làm việc công bằng, an toàn; được hưởng lương, chế độ nghỉ ngơi (khoản 2 Điều 35).

- Nghiêm cấm phân biệt đối xử, cưỡng bức lao động, sử dụng nhân công dưới độ tuổi lao động tối thiểu (khoản 3 Điều 35);

- Nam, nữ có quyền kết hôn, ly hôn: Hôn nhân theo nguyên tắc tự nguyện, tiến bộ, một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau. Nhà nước bảo hộ hôn nhân và gia đình, bảo hộ quyền lợi của người mẹ và trẻ em (Điều 36);

- Trẻ em được Nhà nước, gia đình và xã hội bảo vệ, chăm sóc và giáo dục; được tham gia vào các vấn đề về trẻ em. Nghiêm cấm xâm hại, hành hạ, ngược đãi, bỏ mặc, lạm dụng, bóc lột sức lao động và những hành vi khác vi phạm quyền trẻ em;

- Thanh niên được Nhà nước, gia đình và xã hội tạo điều kiện học tập và lao động, giải trí, phát triển thể lực, trí lực, bồi dưỡng đạo đức, truyền thống dân tộc, ý thức công dân; đi đầu trong công cuộc lao động sáng tạo và bảo vệ Tổ quốc;

- Người cao tuổi được Nhà nước, gia đình và xã hội tôn trọng, chăm sóc và phát huy vai trò trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc (Điều 37);

- Mọi người có quyền được bảo vệ, chăm sóc sức khỏe, bình đẳng trong việc sử dụng các dịch vụ y tế (khoản 1 Điều 38);

- Mọi người có quyền nghiên cứu khoa học và công nghệ, sáng tạo văn học, nghệ thuật và thụ hưởng lợi ích từ các hoạt động đó (Điều 40);

- Mọi người có quyền hưởng thụ và tiếp cận các giá trị văn hóa, tham gia vào đời sống văn hóa, sử dụng các cơ sở văn hóa (Điều 41);

- Mọi người có quyền được sống trong môi trường trong lành (Điều 43)

- Người nước ngoài đấu tranh vì tự do và độc lập dân tộc, vì chủ nghĩa xã hội, dân chủ và hoà bình hoặc vì sự nghiệp khoa học mà bị bức hại thì được Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam cho phép cư trú. (Điều 49)

 

Bình luận (0)
tran trong
Hôm qua lúc 7:53

Theo Hiến pháp 2013, công dân có những nghĩa vụ cơ bản sau:

- Nghĩa vụ tôn trọng quyền của người khác (Điều 15)

Mọi người có nghĩa vụ tôn trọng quyền của người khác.

- Nghĩa vụ phòng bệnh, khám chữa bệnh (Điều 38)

Mọi người có nghĩa vụ thực hiện các quy định về phòng bệnh, khám bệnh, chữa bệnh.

- Nghĩa vụ học tập (Điều 39)

Công dân có nghĩa vụ học tập.

- Nghĩa vụ bảo vệ môi trường (Điều 43):

Mọi người đều có nghĩa vụ bảo vệ môi trường.

Theo quy định của Hiến pháp, các tổ chức, các cá nhân gây ô nhiễm môi trường, làm suy kiệt tài nguyên thiên nhiên và suy giảm đa dạng sinh học phải bị xử lý nghiêm và có trách nhiệm khắc phục, bồi thường thiệt hại (khoản 3 Điều 63).

- Nghĩa vụ trung thành với Tổ quốc (Điều 44)

Công dân có nghĩa vụ trung thành với Tổ quốc.

Phản bội Tổ quốc là tội nặng nhất.

- Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc (Điều 44)

Bảo vệ Tổ quốc là nghĩa vụ thiêng liêng và quyền cao quý của công dân.

Công dân phải thực hiện nghĩa vụ quân sự và tham gia xây dựng nền quốc phòng toàn dân.

- Nghĩa vụ tuân theo Hiến pháp và pháp luật Việt Nam (Điều 46, 48):

Công dân có nghĩa vụ tuân theo Hiến pháp và pháp luật; tham gia bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội và chấp hành những quy tắc sinh hoạt công cộng.

Người nước ngoài cư trú ở Việt Nam phải tuân theo Hiến pháp và pháp luật Việt Nam; được bảo hộ tính mạng, tài sản và các quyền, lợi ích chính đáng theo pháp luật Việt Nam.

- Nghĩa vụ nộp thuế (Điều 47):

Mọi người có nghĩa vụ nộp thuế theo luật định.

Các quyền con người bị hạn chế khi nào?

Căn cứ Điều 14 Hiến pháp 2013 như sau:

Điều 14.

1. Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các quyền con người, quyền công dân về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội được công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp và pháp luật.

2. Quyền con người, quyền công dân chỉ có thể bị hạn chế theo quy định của luật trong trường hợp cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe của cộng đồng.

Như vậy, theo nội dung trên thì các quyền con người chỉ có thể bị hạn chế theo quy định của luật trong trường hợp cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe của cộng đồng.

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Duy
Hôm kia lúc 20:33

Câu 1: Quyền cơ bản của trẻ em là quyền được bảo vệ, quyền được phát triển và quyền được tham gia vào quyết định liên quan đến cuộc sống của mình.

Câu 2: Là học sinh, em đã được hưởng các quyền cơ bản như quyền được giáo dục, quyền được bảo vệ khỏi bạo lực và quyền được tham gia vào quyết định liên quan đến giáo dục của mình.

Câu 3:
a) Trong tình huống này, Quân hiểu sai về quyền trẻ em. Quyền của trẻ em không bao gồm việc có thể làm bất cứ điều gì mà họ muốn mà không phải chịu trách nhiệm hay hậu quả của hành động đó. Bố mẹ Quân lo lắng cho việc học của con và muốn con học hành có ích, điều này là hoàn toàn hợp lý và không phải là vi phạm quyền của Quân.

b) Nếu là Quân, em sẽ thử lắng nghe ý kiến của bố mẹ và cố gắng hiểu rõ lý do tại sao họ muốn Quân đọc sách tham khảo. Nếu có bất kỳ điều gì không hài lòng, em có thể thảo luận một cách trưởng thành và xin phép được tham gia vào việc đưa ra quyết định.

Câu 4: Để giúp bạn của mình được hưởng các quyền cơ bản của trẻ em, em có thể nói chuyện với bố mẹ của bạn, nói về tình hình của bạn và một cách nhẹ nhàng và tôn trọng đề xuất cách giải quyết vấn đề, có thể bao gồm việc tìm kiếm sự hỗ trợ từ cơ quan chức năng hoặc các tổ chức xã hội.

Câu 5: Trong tình huống này, N đã thực hiện đúng quyền và bổn phận của trẻ em bằng cách báo cáo vụ việc của chú H đến bố mình, người có thể tìm cách giúp đỡ em. Việc bảo vệ trẻ em khỏi bạo lực là một quyền lợi và trách nhiệm của mọi người trong xã hội.

Bình luận (2)
hoàng gia bảo 9a6
Hôm kia lúc 20:44

Tham Khảo nha Bạn:

Bình luận (0)

Tham khảo

Câu 1: Quyền cơ bản của trẻ em là quyền được bảo vệ, quyền được phát triển và quyền được tham gia vào quyết định liên quan đến cuộc sống của mình.

Câu 2: Là học sinh, em đã được hưởng các quyền cơ bản như quyền được giáo dục, quyền được bảo vệ khỏi bạo lực và quyền được tham gia vào quyết định liên quan đến giáo dục của mình.

Câu 3:
a) Trong tình huống này, Quân hiểu sai về quyền trẻ em. Quyền của trẻ em không bao gồm việc có thể làm bất cứ điều gì mà họ muốn mà không phải chịu trách nhiệm hay hậu quả của hành động đó. Bố mẹ Quân lo lắng cho việc học của con và muốn con học hành có ích, điều này là hoàn toàn hợp lý và không phải là vi phạm quyền của Quân.

b) Nếu là Quân, em sẽ thử lắng nghe ý kiến của bố mẹ và cố gắng hiểu rõ lý do tại sao họ muốn Quân đọc sách tham khảo. Nếu có bất kỳ điều gì không hài lòng, em có thể thảo luận một cách trưởng thành và xin phép được tham gia vào việc đưa ra quyết định.

Câu 4: Để giúp bạn của mình được hưởng các quyền cơ bản của trẻ em, em có thể nói chuyện với bố mẹ của bạn, nói về tình hình của bạn và một cách nhẹ nhàng và tôn trọng đề xuất cách giải quyết vấn đề, có thể bao gồm việc tìm kiếm sự hỗ trợ từ cơ quan chức năng hoặc các tổ chức xã hội.

Câu 5: Trong tình huống này, N đã thực hiện đúng quyền và bổn phận của trẻ em bằng cách báo cáo vụ việc của chú H đến bố mình, người có thể tìm cách giúp đỡ em. Việc bảo vệ trẻ em khỏi bạo lực là một quyền lợi và trách nhiệm của mọi người trong xã hội.

Bình luận (0)
tran trong
Xem chi tiết
hoàng gia bảo 9a6
Hôm kia lúc 13:23

Đặt hệ thống báo động cháy và hệ thống chữa cháy trong nhà.Thực hiện kiểm tra định kỳ các thiết bị điện, gas và nước.Đảm bảo có đủ dụng cụ chữa cháy và biết cách sử dụng chúng.Thực hiện buổi tập huấn về sơ cứu nạn nhân và xử lý tình huống khẩn cấp.Đảm bảo có kế hoạch sơ tán gia đình trong trường hợp xảy ra hoả hoạn.Thực hiện buổi tập huấn về sơ cứu nạn nhân và xử lý tình huống khẩn cấp.Đảm bảo có kế hoạch sơ tán gia đình trong trường hợp xảy ra hoả hoạn.Thực hiện buổi tập huấn về sơ cứu nạn nhân và xử lý tình huống khẩn cấp.Đảm bảo có kế hoạch sơ tán gia đình trong trường hợp xảy ra hoả hoạn.Thực hiện buổi tập huấn về sơ cứu nạn nhân và xử lý tình huống khẩn cấp.

Bình luận (0)
thanh20 ha
Hôm kia lúc 13:44

-Để phòng tránh hoả hoạn trong gia đình, có một số biện pháp mà gia đình bạn có thể thực hiện như sau:

1. Kiểm tra hệ thống điện và thiết bị điện định kỳ để đảm bảo chúng hoạt động bình thường và không gây ra nguy cơ chập cháy.

2. Sắp xếp đồ đạc trong nhà một cách gọn gàng, tránh để đồ đạc dễ cháy gần nguồn nhiệt.

3. Sử dụng thiết bị điện an toàn, không sử dụng đồ điện không rõ nguồn gốc hoặc hỏng hóc.

4. Lắp đặt hệ thống báo cháy và cảnh báo cháy để phát hiện sớm nguy cơ cháy.

5. Luyện kỹ năng phòng cháy chữa cháy cho mọi thành viên trong gia đình.

6. Định kỳ kiểm tra và vệ sinh lò nướng, bếp ga, bếp điện để tránh nguy cơ cháy do sự cố từ thiết bị nấu nướng.

7. Luôn giữ bình gas ở nơi thoáng đãng, không để gần nguồn lửa hoặc nơi có nhiệt độ cao.

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Duy
Hôm kia lúc 15:05

 

Đương nhiên, việc phòng tránh hoả hoạn trong gia đình là vô cùng quan trọng. Dưới đây là một số gợi ý bạn có thể chia sẻ với gia đình của mình:

Kiểm tra hệ thống điện và thiết bị điện: Đảm bảo rằng các thiết bị điện như ổ cắm, dây điện, ổ cắm điện đều được sử dụng đúng cách và không bị hỏng hóc.

Sử dụng đèn và nến an toàn: Tránh đặt nến gần vật liệu dễ cháy và luôn tắt nến trước khi đi ngủ hoặc rời khỏi nhà.

Giữ gìn an toàn khi nấu nướng: Không nấu nướng khi mệt mỏi hoặc ngủ gật. Hãy luôn giữ bếp sạch sẽ và kiểm tra kỹ trước khi rời khỏi bếp.

Kiểm tra và làm sạch lò vi sóng, lò nướng và bếp ga: Loại bỏ mọi mảnh vụn thức ăn và dầu mỡ tích tụ để tránh nguy cơ cháy nổ.

Giữ an toàn với hóa chất và chất dễ cháy: Lưu trữ hóa chất và chất dễ cháy ở nơi khô ráo, thoáng mát, xa tầm tay trẻ em và không được gần nguồn nhiệt.

Lập kế hoạch thoát hiểm: Hãy thảo luận và thực hiện kế hoạch thoát hiểm với tất cả các thành viên trong gia đình, bao gồm cách sử dụng cửa ra và cửa sổ trong trường hợp khẩn cấp.

Lắp đặt bộ báo cháy: Đảm bảo rằng gia đình có đủ bộ báo cháy và kiểm tra chúng định kỳ để đảm bảo hoạt động tốt.

Dọn dẹp và giữ gìn nơi ở: Tránh để quần áo, giấy tờ, hoặc vật dụng dễ cháy gần bếp hoặc nguồn nhiệt.

Giáo dục về an toàn cho trẻ em: Dạy trẻ em về nguy hiểm của lửa và cách hành xử an toàn trong trường hợp có sự cố.

Thực hiện bài kiểm tra định kỳ: Thực hiện các bài kiểm tra an toàn định kỳ để đảm bảo rằng tất cả các biện pháp phòng cháy chữa cháy vẫn hoạt động hiệu quả.

Hãy nhớ, an toàn luôn được ưu tiên hàng đầu và việc thực hiện các biện pháp phòng tránh có thể giữ cho gia đình bạn an toàn và bình an.

Bình luận (1)
quangsy2011
Xem chi tiết
Hoa Nguyen quang
7 tháng 4 2023 lúc 22:07

Tôi thường có những cách tiết kiệm sau

+ Tiết kiệm nước bằng cách sử dụng vừa đủ

+ Tiết kiệm điện bằng cách sử dụng vừa phải, hợp lí

+ Nếu như có tền thừa thì sẽ bỏ vào ống heo

- Mọi người trong gia đình tôi đều như vậy

- Có lúc em tôi nó xả nước nó chơi tôi thường nhắc nở nó

- Nó còn bật quạt, coi tivi mọi lúc

Bình luận (0)
Tài khoản đã bị khóa!!!
22 tháng 4 lúc 21:05

Nhưng việc tiết kiệm:

+ Không dùng quá lãng phí nước

+ Không dùng đồ điện quá lãng phí

+ Tiết kiệm tiền tiêu vặt

+Dùng điện mặt trời

+Kiểm tra đồ điện trước khi đi chơi

+...

 

Bình luận (0)
Đỗ Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Tài khoản đã bị khóa!!!
18 tháng 4 lúc 21:02

4

tham khảo

Trang Hà, cô gái đến từ Bình Dương, Việt Nam, bị khiếm thị bẩm sinh xuất hiện trên website Đại học Arkansas - Fort Smith (Mỹ) như một tấm gương vượt khó học giỏi với số điểm trung bình năm nhất 4.0 (mức điểm tối đa). Cô sinh viên năm hai đã vượt qua cú sốc ngoại ngữ, dành hơn một tháng học thuộc đường tới trường, đọc sách giáo khoa bằng chữ nổi, học cách sử dụng thiết bị công nghệ phục vụ cho việc học. Cô Trang tốn 3 tiếng để hoàn thành bài tập, gấp 3 lần một học sinh bình thường. Mỗi khi bắt đầu học kỳ mới, cô Trang lại mất thêm nhiều thời gian học thuộc đường tới lớp mới, tìm sách giáo khoa. Kết quả học tập xuất sắc sau năm đầu tiên ở đại học là chứng minh nghị lực của cô gái Việt Nam nhỏ bé sống trên đất Mỹ.

- Em học được điều gì từ tấm gương cô Trang Hà là:

+ Mỗi con người chúng ta sinh ra ai cũng có quyền sống, quyền học tập,… được phát triển trong bầu không khí hạnh phúc, yêu thương, an toàn, lành mạnh, bình đẳng; được tham gia vào các hoạt động xã hội; được phát triển đầy đủ, toàn diện về thể chất và tinh thần.

+ Dù trong bất cứ hoàn cảnh khó khăn nào thì nếu chúng ta nỗ lực cố gắng hết mình thì sẽ đem lại cho chúng ta niềm vui và hạnh phúc…

+ Cô là tấm gương sáng về học tập để bản thân em noi theo..

5

5.1

Trẻ em hôm nay thế giới ngày mai là nếu trẻ em đc dạy ăn học tốt đàng hoàng thì thế giới ngày càng bc tới ngày mai(ẩn dụ) và ngày một phát triển và có nhiều thứ tốt hơn trong tương lai

5.2

Ý nghĩa là cha mẹ việt nam sinh sống ở nước khác nhưng cócùng giống nòi người việt nam

Bình luận (0)
Trịnh Minh Hoàng
19 tháng 4 lúc 20:16

`text{Tham khảo}`

4. Tấm gương thực hiện tốt quyền cơ bản của trẻ em:
Một tấm gương nổi bật trong việc thực hiện tốt quyền cơ bản của trẻ em là Malala Yousafzai, một cô gái trẻ người Pakistan. Dù còn nhỏ, Malala đã nổi tiếng với cuộc đấu tranh cho quyền giáo dục của trẻ em gái. Cô đã vượt qua sự đe dọa của Taliban và tiếp tục nói lên tiếng nói của mình, thậm chí sau khi bị tấn công và bị thương nặng. Malala đã trở thành biểu tượng toàn cầu cho quyền giáo dục và đã được trao Giải Nobel Hòa bình.

Bài học rút ra: Tấm gương của Malala cho thấy mỗi cá nhân, dù tuổi tác hay hoàn cảnh như thế nào, đều có thể đóng góp vào việc cải thiện xã hội và bảo vệ quyền lợi cho bản thân và người khác. Nó cũng nhấn mạnh tầm quan trọng của giáo dục và sự dũng cảm trong việc đối mặt với bất công.

5.1. "Trẻ em hôm nay thế giới ngày mai":
Câu nói này nhấn mạnh vai trò quan trọng của trẻ em đối với tương lai của thế giới. Trẻ em ngày nay sẽ trở thành lãnh đạo, nhà khoa học, giáo viên, và những người làm nên sự thay đổi trong xã hội vào ngày mai. Điều này nhấn mạnh tầm quan trọng của việc đầu tư vào giáo dục và phát triển cho trẻ em, cũng như việc bảo vệ và nuôi dưỡng họ trong một môi trường lành mạnh.

5.2. "Công dân nước Công hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam không nhất thiết phải sinh ra ở Việt Nam":
Câu nói này phản ánh quan điểm rộng mở về quốc tịch và công dân. Nó cho thấy công dân của một quốc gia không chỉ được xác định bởi nơi họ sinh ra mà còn bởi sự gắn bó và đóng góp của họ đối với quốc gia đó. Điều này mở ra cánh cửa cho những người không sinh ra ở Việt Nam nhưng đã chọn Việt Nam làm quê hương và muốn đóng góp cho sự phát triển của đất nước. Đây là một thông điệp về sự đa dạng và hội nhập, cũng như sự công nhận và chào đón những đóng góp từ mọi người, bất kể nguồn gốc của họ.

Bình luận (0)
Đỗ Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Tài khoản đã bị khóa!!!
18 tháng 4 lúc 20:32

 Gồm 4 quyền:
+ Nhóm quyền sống còn: là những quyền được sống và được đáp ứng các nhu cầu cơ bản để tồn tại như được nuôi dưỡng, được chăm sóc sức khỏe . . .
+ Nhóm quyền bảo vệ:  quyền nhằm bảo vệ trẻ khỏi mọi hình thức phân biệt đối xử, bị bỏ rơi, bị bóc lột,...
+Nhóm quyền phát triển:quyền được đáp ứng các nhu cầu cho sự phát triển một cách toàn diện như được học tập, được vui chơi giải trí, tham gia các hoạt động bổ ích,...
+ Nhóm quyền tham gia:  quyền được tham gia vào những công việc có ảnh hưởng đến cuộc sống của trẻ em như nguyện vọng của mình,...
chúc bạn thi tốt

lấy điểm 10 nha

Bình luận (0)
Trịnh Minh Hoàng
18 tháng 4 lúc 20:33

`text{Tham khảo}`

Các quyền cơ bản của công dân Việt Nam là:

1. Quyền được sống: Tính mạng con người được pháp luật bảo hộ.

2. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể: Được bảo vệ sức khỏe, danh dự và nhân phẩm.

3. Quyền bất khả xâm phạm đời sống riêng tư: Được bảo vệ danh dự, uy tín và thông tin cá nhân.

4. Quyền có nơi ở hợp pháp: Bất khả xâm phạm về nơi ở.

5. Quyền tự do đi lại, cư trú: Trong nước và quốc tế.

Về quyền cơ bản của trẻ em, theo Công ước Liên hợp quốc về Quyền trẻ em và Luật Trẻ em Việt Nam, có 4 nhóm quyền chính:

1. Nhóm quyền được sống còn: Bao gồm quyền được sống, khai sinh, có quốc tịch và được chăm sóc sức khỏe.
2. Nhóm quyền được phát triển: Bao gồm quyền được giáo dục, học tập, phát triển năng khiếu và tham gia các hoạt động văn hóa.
3. Nhóm quyền được bảo vệ: Bao gồm quyền được bảo vệ khỏi mọi hình thức bóc lột, xâm hại và lạm dụng.
4. Nhóm quyền được tham gia: Bao gồm quyền tự do bày tỏ quan điểm và ý kiến, quyền kết bạn và giao lưu.

Bình luận (0)
Hàn Lâm Thiên Băng
Xem chi tiết
Trịnh Thị Thúy Vân
3 tháng 9 2016 lúc 19:40

+) Vấn đề kết bạn

Trong hoc24 ko có kb nha bạn , chỉ có mục theo dõi thôi

Nếu muốn theo dõi thì :

- Vô trang cá nhân của người bạn muốn theo dõi

- Ấn vào " THEO DÕI " ở trang đó

+) Vấn đề đổi avatar

- Bạn ấn vào hình đại diện của mình ở góc phải phía trên trong trang chủ hoc24

- Rồi ấn vào " thông tin tài khoản "

- Ấn vào " đổi ảnh hiển thị "

- Nó sẽ hiện ra các hình ảnh được lưu trữ trong máy tính , điện thoại rồi bạn chọn ảnh muốn làm ảnh đại diện

Như vậy là đổi được avatar rồi đó nhưng bạn phải chờ một lúc thì hoc24 mới thay avatar cho bạn nha :))

 

Bình luận (2)
Cô Lan OLM
Xem chi tiết
Trịnh Minh Hoàng
16 tháng 4 lúc 11:04

Tham gia để nhận các phần quà bổ ích nhé các bạn!!!

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Huy
16 tháng 4 lúc 11:43

Wow!!!

Thú vị thật!

Olm thật chu đáo!

Bình luận (0)
Tài khoản đã bị khóa!!!
16 tháng 4 lúc 20:15

OLM chu đáo quá

Bình luận (0)
Ẩn danh
Xem chi tiết
Ngọc Hưng
10 tháng 4 lúc 8:59

- Gia đình có trách nhiệm  trong việc thực hiện quyền trẻ em như:

+ Tiến hành khai sinh cho trẻ

+ Chăm sóc, nuôi dưỡng giáo dục trẻ em

+ Tạo điều kiện, khuyến khích trẻ em tham gia các hoạt động trường, xã hội

+ Tạo điều kiện cho trẻ học tập

+ Tạo điều kiện cho trẻ vui chơi, giải trí

+ Tạo điều kiện cho trẻ phát triển năng khiếu 

+ Bảo vệ tính mạng, sức khỏe cho trẻ, tránh khỏi các nguy cơ bị xâm hại, bị lạm dụng bị mua bán

+….

- Nhà trường cần có trách nhiệm trong việc thực hiện quyền trẻ em như:

+ Đảm bảo quyền học tập, vui chơi, giải trí, phát triển năng khiếu…của trẻ

+ Bảo vệ tính mạng, sức khỏe , nhân phẩm, danh dự cho trẻ, bí mật về đời sống riêng tư cho trẻ

+ Quản lí trẻ em và giáo dục để trẻ thực hiện quyền và bổn phận của trẻ em.

- Xã hội cần có trách nhiệm trong việc thực hiện quyền trẻ em như:

+ Đảm bảo tất cả trẻ em được hưởng và thực hiện quyền trẻ em

+ Xây dựng, ban hành, thực hiện các chủ trương, các chính sách… về quyền trẻ em

+ Cung cấp các dịch vụ an toàn, bảo vệ quyền lợi của trẻ.

+ Phòng ngừa, ngăn chặn, xử lí nghiệm minh các hành vi vi phạm quyền trẻ em.

+….

Bình luận (1)
Tài khoản đã bị khóa!!!
10 tháng 4 lúc 21:20

Trách nhiệm đó là

Gia đình:

Cha mẹ quan tâm để ý không phân biệt anh em

Anh chị cần chăm sóc chu đáo,quan tâm để ý nhiều và cần nuôi dưỡng khi cha mẹ mất hay không có đủ điều kiện nuôi em]

Ông bà cần chăm sóc,dạy bào cháu tốt không được lơ là sẽ khiến cháu sa sút trong việc học tập

Nhà trường

Quan tâm,giải quyết triệt để các học sinh không có ý thức để làm gương cho các học sinh còn lại

Giáo viên chủ nhiệm còn quan tâm nhiều các em học sinh của mình hơn và báo cáo thường xuyên tình hình học tập của các em

Bình luận (0)
Trịnh Minh Hoàng
15 tháng 4 lúc 13:25

`-` Học sinh: Cần hiểu biết về quyền của mình và tôn trọng quyền của bạn bè. Học sinh cũng nên tham gia vào các hoạt động và quyết định liên quan đến môi trường học đường để phát triển kỹ năng lãnh đạo và quản lý.

`-` Gia đình: Gia đình có trách nhiệm bảo vệ và đảm bảo quyền lợi cho trẻ em. Điều này bao gồm việc cung cấp một môi trường an toàn, yêu thương và hỗ trợ sự phát triển toàn diện của trẻ

`-` Nhà trường: Nhà trường cần tích hợp giáo dục về quyền trẻ em vào chương trình học, tạo điều kiện cho học sinh tham gia ý kiến và hoạt động, và thực hiện các chính sách bảo vệ quyền lợi của học sinh.

Bình luận (0)
Hà Nguyễn
Xem chi tiết
nguyễn văn lĩnh
8 tháng 4 lúc 19:56

theo em việc làm của TRUNG là ko đúng vì : pháp luật đã quy định trẻ em có quyền vui chơi giải trí nhưng mà pháp luật ko quy định là trẻ em đc vui chơi giữa đgf=>tác hại của việc làm đó là có thể gây tai nạn giao thông , tác nghẽn giao thông

Bình luận (0)
Trịnh Minh Hoàng
15 tháng 4 lúc 13:40

`-`Trong tình huống này, việc Trung và các bạn chọn chơi bóng đá dưới lòng đường có thể gây ra tranh cãi. Mặc dù trẻ em có quyền vui chơi giải trí, nhưng cũng cần phải tuân theo các quy định về an toàn giao thông và không gây nguy hiểm cho bản thân và người khác.

`-` Tuy nhiên, lòng đường không phải là nơi an toàn để chơi đùa, và việc sử dụng lòng đường để chơi bóng có thể vi phạm luật giao thông.

`-` Trung và bạn bè nên tìm một không gian công cộng an toàn hơn, như sân chơi hoặc công viên, để chơi bóng đá.

`->` Điều này không chỉ đảm bảo an toàn cho các em mà còn tuân thủ đúng quy định của pháp luật về sử dụng không gian công cộng.

Bình luận (0)
tran trong
8 tháng 4 lúc 21:51

Trẻ em được quyền vui chơi giải trí nhưng cần đúng quy định của xã hội và pháp luật, không được là các hành vi vi phạm chuẩn mực xã hội.

Việc đá bóng dưới lòng đường là hành vi bị cấm do ảnh hưởng đến giao thông đường bộ, gây tai nạn cho người đi đường. Bởi vậy, các bạn không được đá bóng dưới lòng đường mà nên tìm đến sân bóng hoặc khu vui chơi cho trẻ em để chơi.

Bình luận (0)