Ôn tập: Tam giác đồng dạng

Vương Hạ Nhi
Xem chi tiết
Uyên Uyên
12 tháng 4 2018 lúc 19:54

c) Xét ΔABH có BI là đường phân giác

=>\(\dfrac{AB}{BH}\)=\(\dfrac{AI}{IH}\)(1)

Xét ΔABC có BD là đường phân giác

=> \(\dfrac{BC}{AB}\)=\(\dfrac{DC}{AD}\)

\(\dfrac{BC}{AB}\)= \(\dfrac{AB}{BH}\)(cmt)

=>\(\dfrac{DC}{AD}\)=\(\dfrac{AB}{BH}\) (2)

Từ (1)(2)=>\(\dfrac{AI}{IH}\)=\(\dfrac{DC}{AD}\)

Bình luận (0)
Phương Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 7 2022 lúc 18:55

a: AC=8cm

b: Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)

hay AH=4,8(cm)

c: Xét ΔAHC vuông tại H có HK là đường cao

nên \(AH^2=AK\cdot AC\)

 

Bình luận (0)
Trần Công Hiệu
Xem chi tiết
Ha Hoang Vu Nhat
27 tháng 4 2017 lúc 17:45

a, Xét \(\Delta ABC\)\(\Delta HAC\) có:

\(\widehat{C}\) chung

\(\widehat{BAC}=\widehat{AHC}\) (=90o)

=> \(\Delta ABC\) ~\(\Delta HAC\) (g.g)

b, Theo câu a, \(\Delta ABC\)~\(\Delta HAC\)

=> \(\dfrac{AC}{HC}=\dfrac{BC}{AC}\)

=> AC2=BC.HC

c, \(\Delta ABC\)\(\widehat{BAC}=90^o\)

=> AB2+AC2=BC2 (định lý Py-ta-go)

hay: 92+122=BC2

=> BC2=225

=> BC=15 (cm)

Theo câu b, AC2=BC.HC

hay: 122=15.HC

=> HC=\(\dfrac{12^2}{15}=9,6\left(cm\right)\)

Ta có: BC=BH+HC

hay: 15=BH+9,6

=> BH=5,4 (cm)

\(\Delta BHA\)\(\widehat{BHA}=90^o\)

=> BH2+AH2=AB2 (định lý Py-ta-go)

hay: 5,42+AH2=92

=> AH2=92-5,42=51,84

=> AH=7,2 (cm)

Bình luận (1)
LÂM QUỐC HUY
25 tháng 4 2018 lúc 20:54

câu a là đồng dạng theo trường hợp g.g

câu b cm cho 2 cặp tam giác abc và ahc đồng dạng sau đó suy ra tỉ số đó

câu c tính ac sau đó tính đc ah( tam giác abc đồng dạng tam giác hac) sau đó tính bh là pitago và hc cx như v

Bình luận (0)
Phan Thị Hương Ly
Xem chi tiết
Thiên Hi
25 tháng 4 2018 lúc 21:23
https://i.imgur.com/EVbecMb.jpg
Bình luận (1)
Koocten
Xem chi tiết
Nguyễn Vân Anh
Xem chi tiết
Nhã Doanh
1 tháng 4 2018 lúc 15:58

A D B C E F H

a.

Xét tam giác AEB và tam giác AFC có:

góc EAB chung

góc AEB = AFC = 90o

Do đó: tam giác AEB ~ AFC (g.g)

=> \(\dfrac{AE}{AF}=\dfrac{AB}{AC}\Rightarrow AF.AB=AE.AC\)

Bình luận (0)
Nhã Doanh
1 tháng 4 2018 lúc 16:11

c.

Ta có: tam giác ABC~AEF

=> \(\dfrac{AB}{AE}=\dfrac{6}{3}=2\)

=> Tỉ số đồng dạng là: 2

Tỉ số diện tích là: \(\dfrac{S_{\Delta ABC}}{S_{\Delta AEF}}=2^2=4\)

=> SABC = 4SAEF

Bình luận (2)
Nhã Doanh
1 tháng 4 2018 lúc 16:04

Bạn nối EF lại nhá

b.

Xét tam giác AEF và tam giác ABC có:

góc A chung

\(\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{AF}{AC}\) ( tam giácAEB~AFC)

Do đó: tam giác AEF~ABC ( g.g)

=> góc AEF = ABC

Bình luận (0)
Ly Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 7 2022 lúc 9:42

a: Xét ΔADB vuông tại A và ΔEDC vuông tạiE có

góc ADB=góc EDC

Do đó: ΔADB đồng dạng với ΔEDC

b: Xét ΔADB vuông tại A và ΔECB vuông tại E có

góc ABD=góc EBC

Do đo: ΔADB đồng dạg với ΔECB

Suy ra: BA/BE=BD/BC

hay \(BA\cdot BC=BE\cdot BD\)

Bình luận (0)
Trần Phan Thanh Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Công Thành
27 tháng 9 2019 lúc 21:41

ai biết làm ko khó quá

Bình luận (0)
Trần Phan Thanh Thảo
Xem chi tiết
Bạch An Nhiên
Xem chi tiết
Kim Tuyến
24 tháng 4 2018 lúc 19:51

a) Xét tam giác vuông ABC. Theo định lí pytago:

AC\(^2\)=AB\(^2\)+BC\(^2\)
= 9\(^2\)+12\(^2\)

=225

=> AC=15(cm)

Xét \(\Delta ABC\)\(\Delta BHC\)có:

\(\widehat{ABC}\)=\(\widehat{BHC}\)(=90\(^0\))

\(\widehat{C}\) Chung

=> \(\Delta ABC\)~\(\Delta BHC\)(g.g)

=> \(\dfrac{AB}{BH}\)=\(\dfrac{AC}{BC}\)=>\(\dfrac{9}{BH}\)=\(\dfrac{12}{15}\)

=> BH=7,2(cm)

b) Theo câu a) \(\Delta ABC\)~\(\Delta BHC\)=> \(\dfrac{BC}{HC}\)=\(\dfrac{AC}{BC}\)=> BC\(^2\)=CH.AC

c)Xét \(\Delta AMB\)\(\Delta BNC\) có:

\(\widehat{AMB}\)=\(\widehat{CNB}\)(=90\(^0\))

\(\widehat{B_1}\)=\(\widehat{C_1}\)(Cùng phụ với \(\widehat{B_4}\))

=> \(\Delta AMB\)~\(\Delta BNC\)(g.g)

=> Tỉ số đồng dạng là \(\dfrac{AB}{BC}\)=\(\dfrac{9}{12}\)=\(\dfrac{3}{4}\)

=> \(\dfrac{S_{AMB}}{S_{BNC}}\)=\(\left(\dfrac{3}{4}\right)^2\)=\(\dfrac{9}{16}\)

A B C H M N x y 1 2 3 4 1

Bình luận (0)