Ôn tập chương 1: Căn bậc hai. Căn bậc ba

minh đức
Xem chi tiết
Khang Diệp Lục
25 tháng 2 2021 lúc 15:44

Gọi chiều dài và chiều rộng lần lượt là x và y(x>17; x>y)

VÌ chiều dài hơn chiều rộng 17m nên ta có PT: x-y=17 (1)

Nếu tăng chiều dài thêm 6m, giảm chiều rộng đi 5m thì diện tích mới kém diện tích cũ 100m2 nên ta có PT:

xy-(x+6)(y-5)=100

⇔xy-xy+5x-6y+30=100

⇔5x-6y=70 (2)

Từ (1) và (2) ta có HPT: \(\left\{{}\begin{matrix}x-y=17\\5x-6y=70\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x=32\\y=15\end{matrix}\right.\) (TM)

Vậy chiều dài và chiều rộng lần lượt là 32m và 15m

Bình luận (0)
👁💧👄💧👁
25 tháng 2 2021 lúc 15:46

Gọi chiều dài hình chữ nhật là x (m)

(ĐK: x ∈ N*)

Chiều rộng hình chữ nhật là x-17 (m)

Nếu tăng chiều dài 6m và giảm chiều rộng 5m thì diện tích mới kém diện tích cũ 100m2 nên ta có pt:

\(x\left(x-17\right)-\left(x+6\right)\left(x-22\right)=100\\ \Leftrightarrow x^2-17x-x^2+16x+132=100\\ \Leftrightarrow-x=-32\\ \Leftrightarrow x=32\left(tmđk\right)\)

Vậy chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật lần lượt là 32m và 15m

 

Bình luận (0)
minh đức
Xem chi tiết
Yeutoanhoc
25 tháng 2 2021 lúc 15:29

Gọi chiều dài và chiều rộng lần lượt là $a,b(m)(a,b>0)$

$\to a-b=20(1)$

Diện tích hình chữ nhật là $ab$

 Nếu tăng chiều dài thêm 6m, giảm chiều rộng đi 4m thì diện tích mới kém diện tích cũ `84m^2` nên ta có pt

$(a+6)(b-4)=ab-84$

$\to ab-4a+6b-64=ab-84$

$\to 4a-6b=20$

$\to 2a-3b=10(2)$

Từ (1),(2) ta có HPT:

$\begin{cases}a-b=10\\2a-3b=10\\\end{cases}$

$\to \begin{cases}2a-2b=20\\2a-3b=10\\\end{cases}$

$\to \begin{cases}b=10\\a=20\\\end{cases}$

Vậy chiều dài và chiều rộng lần lượt là 20 và 10m.

Bình luận (0)
Ngoclinhk6
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
24 tháng 2 2021 lúc 18:56

Gọi vận tốc lúc đi là x (km/h), x>10

Thời gian đi: \(\dfrac{300}{x}\) giờ

Vận tốc lúc về: \(x-10\)

Thời gian về: \(\dfrac{300}{x-10}\)

Ta có pt: \(\dfrac{300}{x-10}-\dfrac{300}{x}=1\Leftrightarrow300x-300\left(x-10\right)=x\left(x-10\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2-10x-3000=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=60\\x=-50\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 2 2021 lúc 20:57

Gọi x(km/h) là vận tốc lúc đi(Điều kiện: x>0 và \(x\ne10\))

Thời gian ô tô đi từ A đến B là: 

\(\dfrac{300}{x}\)(giờ)

Thời gian ô tô đi từ B về A là: 

\(\dfrac{300}{x-10}\)(giờ)

Vì thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 1 giờ nên ta có phương trình:

\(\dfrac{300}{x-10}-\dfrac{300}{x}=1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{300x}{x\left(x-10\right)}-\dfrac{300\left(x-10\right)}{x\left(x-10\right)}=\dfrac{x\left(x-10\right)}{x\left(x-10\right)}\)

Suy ra: \(300x-300x+3000=x^2-10x\)

\(\Leftrightarrow x^2-10x-3000=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-60x+50x-3000=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-60\right)+50\left(x-60\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-60\right)\left(x+50\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-60=0\\x+50=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=60\left(nhận\right)\\x=-50\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: Vận tốc lúc đi là 60km/h

Bình luận (0)
Hương
Xem chi tiết
Trần Mạnh
23 tháng 2 2021 lúc 21:51

#TK:

image

 

image

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 2 2021 lúc 21:57

Gọi a(m) và b(m) lần lượt là chiều dài và chiểu rộng của thửa ruộng(Điều kiện: a>0; b>0; \(a\ge b\))

Vì chu vi của thửa ruộng là 40m nên ta có phương trình:

2(a+b)=40

hay a+b=20(1)

Vì diện tích của thửa ruộng là 64m2 nên ta có phương trình:

ab=64(2)

Từ (1) và (2) ta lập được hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=20\\ab=64\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=20-b\\\left(20-b\right)b=64\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=20-b\\b^2-20b+64=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=20-b\\\left(b-16\right)\left(b-4\right)=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}a=20-16=4\\a=20-4=16\end{matrix}\right.\\\left[{}\begin{matrix}b=16\\b=4\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=16\\b=4\end{matrix}\right.\)(thỏa ĐK)

Vậy: Chiều dài và chiều rộng của thửa đất lần lượt là 16m và 4m

Bình luận (0)
Ngoclinhk6
Xem chi tiết
Khang Diệp Lục
23 tháng 2 2021 lúc 16:38

Thay m=2 vào HPT ta có: 

\(\left\{{}\begin{matrix}2x+y=1\\x+2y=1\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}4x+2y=2\\x+2y=1\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}4x+2y=2\\3x=1\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{3}\\y=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Khang Diệp Lục
23 tháng 2 2021 lúc 16:54

b) \(\left\{{}\begin{matrix}mx+y=1\\x+my=1\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}y=1-mx\\x+m\left(1-mx\right)=1\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

(1) ⇔x+m-m2x=1

⇔x(1-m2)=1-m (2)

TH1: 1-m2 = 0

⇔m = +- 1

Thay m=1 vào (2) ta có: 0x=0 (Luôn đúng) ⇒m=1 (chọn)

Thay m=-1 vào (2) ta có: 0x=2 (Vô lí) ⇒m=-1 (loại)

TH2: 1-m2 ≠0

⇔m≠ +-1

⇒HPT có nghiệm duy nhất:

x=  \(\dfrac{1-m}{1-m^2}\)

⇒y= \(1-m.\dfrac{1-m}{1-m^2}\)

⇔y=\(\dfrac{1-m}{1-m^2}\)

Dễ thấy x=y nên: 

\(\dfrac{1-m}{1-m^2}>0\)

⇔1-m>0

⇔m<1

Vậy m <1 thì Thỏa mãn yêu cầu đề bài.

 

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 2 2021 lúc 22:49

a) Thay m=2 vào hệ phương trình, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}2x+y=1\\x+2y=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+y=1\\2x+4y=2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-3y=-1\\2x+y=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{1}{3}\\2x=1-y=\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{3}\\y=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy: Khi m=2 thì hệ phương trình có nghiệm duy nhất là \(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{3}\\y=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Ngoclinhk6
Xem chi tiết
Trương Huy Hoàng
18 tháng 2 2021 lúc 21:22

Q = \(\dfrac{3\sqrt{x}}{x+1}\) (x \(\ge\) 0; x \(\ne\) 4)

Áp dụng BĐT Cô-si cho 2 số không âm x và 1 ta được:

\(\dfrac{x+1}{2}\ge\sqrt{x}\) (1)

\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{3\cdot\dfrac{x+1}{2}}{x+1}\ge\dfrac{3\sqrt{x}}{x+1}\) (x + 1 > 0 với mọi x \(\ge\) 0)

\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{6}{2\left(x+1\right)}\ge\dfrac{3\sqrt{x}}{x+1}\)

\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{3}{x+1}\ge\dfrac{3\sqrt{x}}{x+1}\) (*)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\) x = 1 (TM)

Khi đó: \(\dfrac{3\sqrt{x}}{x+1}\le\dfrac{3}{1+1}=\dfrac{3}{2}\)

Vậy QMax = \(\dfrac{3}{2}\) khi và chỉ khi x = 1

Chúc bn học tốt!

Bình luận (3)
Ngoclinhk6
Xem chi tiết
Trương Huy Hoàng
18 tháng 2 2021 lúc 21:35

Bạn ơi xem lại cái ở trên nha!

Bình luận (0)
Ngoclinhk6
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 2 2021 lúc 22:11

1) Vì x=25 thỏa mãn ĐKXĐ nên Thay x=25 vào biểu thức \(A=\dfrac{\sqrt{x}-2}{x+1}\), ta được:

\(A=\dfrac{\sqrt{25}-2}{25+1}=\dfrac{5-2}{25+1}=\dfrac{3}{26}\)

Vậy: Khi x=25 thì \(A=\dfrac{3}{26}\)

2) Ta có: \(B=\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{2x+8\sqrt{x}-6}{x-\sqrt{x}-2}\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}+\dfrac{2x+8\sqrt{x}-6}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{x-5\sqrt{x}+6+2x+8\sqrt{x}-6}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{3x+3\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{3\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Xuân Thành
11 tháng 5 2021 lúc 14:57

câu 3 chứ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngoclinhk6
Xem chi tiết
Đặng Hữu Trang
16 tháng 7 2021 lúc 17:04
ext-9bosssssssssssssssss
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa