Ôn tập: Bất phương trình bậc nhất một ẩn

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Đỗ Thanh Huyền
Xem chi tiết
Lightning Farron
10 tháng 4 2017 lúc 19:00
LIÊN
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
10 tháng 4 2017 lúc 19:37

+) Xét \(x\ge2\) ta có:

\(x-2+x+1=10\)

\(\Rightarrow2x-1=10\)

\(\Rightarrow x=5,5\) ( t/m )

+) Xét \(-1\le x< 2\) ta có:

\(2-x+x+1=10\)

\(\Rightarrow3=10\) ( vô lí )

+) Xét \(x< -1\) ta có:

\(2-x-\left(-x-1\right)=10\)

\(\Rightarrow2-x+x+1=10\)

\(\Rightarrow3=10\) ( vô lí )

Vậy x = 5,5

Mít Tờ
Xem chi tiết
Thao Dao
11 tháng 4 2017 lúc 7:39

Bạn thử áp dụng công thức này sẽ ra được gtnn của A

A=\(\dfrac{ax^{2}+bx+c}{mx^{2}+nx+p}\)

\(\leftrightarrow\)\((An-b)^{2}-4(Am-a)(Ap-c)=0\)

Lưu Phương Thảo
Xem chi tiết
Hung nguyen
12 tháng 4 2017 lúc 16:46

Giải câu 1 thôi câu 2 không hứng lắm:

\(P=\dfrac{1}{2a+3b+c+6}+\dfrac{1}{2b+3c+a+6}+\dfrac{1}{2c+3a+b+6}\)

Ta có:

\(\dfrac{1}{2a+3b+c+6}\le\dfrac{1}{16}\left(\dfrac{1}{a+b+c}+\dfrac{1}{a+2}+\dfrac{1}{b+2}+\dfrac{1}{b+2}\right)=\dfrac{1}{16}\left(\dfrac{1}{a+b+c}+\dfrac{1}{a+2}+\dfrac{2}{b+2}\right)\left(1\right)\)

Tương tự ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{2b+3c+a+6}\le\dfrac{1}{16}\left(\dfrac{1}{a+b+c}+\dfrac{1}{b+2}+\dfrac{2}{c+2}\right)\left(2\right)\\\dfrac{1}{2c+3a+b+6}\le\dfrac{1}{16}\left(\dfrac{1}{a+b+c}+\dfrac{1}{c+2}+\dfrac{2}{a+2}\right)\left(3\right)\end{matrix}\right.\)

Cộng (1), (2), (3) vế theo vế ta được:

\(P\le\dfrac{3}{16}\left(\dfrac{1}{a+b+c}+\dfrac{1}{a+2}+\dfrac{1}{b+2}+\dfrac{1}{c+2}\right)\)

\(\le\dfrac{3}{16.3\sqrt[3]{abc}}+\dfrac{3}{16}\left(\dfrac{1}{a+2}+\dfrac{1}{b+2}+\dfrac{1}{c+2}\right)\)

\(=\dfrac{1}{16}+\dfrac{3}{16}\left(\dfrac{1}{a+2}+\dfrac{1}{b+2}+\dfrac{1}{c+2}\right)\left(4\right)\)

Giờ ta tính Max của \(Q=\left(\dfrac{1}{a+2}+\dfrac{1}{b+2}+\dfrac{1}{c+2}\right)\)

\(abc=1\) nên không mất tính tổng quát ta giả sử \(\left\{{}\begin{matrix}ab\le1\\c\ge1\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(Q=\dfrac{1}{2}.\left(\dfrac{1}{\dfrac{a}{2}+2}+\dfrac{1}{\dfrac{b}{2}+2}\right)+\dfrac{1}{c+2}\)

Ta có bổ đề: Với \(x,y>0;xy\le1\) thì

\(\dfrac{1}{x^2+1}+\dfrac{1}{y^2+1}\le\dfrac{2}{xy+1}\)

Áp dụng vào bài toán ta được:

\(Q\le\dfrac{2}{1+\dfrac{\sqrt{ab}}{2}}+\dfrac{1}{c+2}=\dfrac{2\sqrt{c}}{2\sqrt{c}+1}+\dfrac{1}{c+2}\)

Xét hàm số \(f\left(\sqrt{c}\right)=\dfrac{2\sqrt{c}}{2\sqrt{c}+1}+\dfrac{1}{c+2}\) với \(\sqrt{c}\ge1\) thì hàm số \(f\left(\sqrt{c}\right)\) nghịch biến. Vậy Q đạt GTLN khi c bé nhất.

\(\Rightarrow Q\le f\left(1\right)=1\left(2\right)\)

Từ (4) và (5) ta suy ra

\(P\le\dfrac{1}{16}+\dfrac{3}{16}.1=\dfrac{1}{4}\)

Vậy GTLN là \(P=\dfrac{1}{4}\) đạt được khi \(a=b=c=1\)

soyeon_Tiểubàng giải
12 tháng 4 2017 lúc 17:54

2) A = n3 - n2 + n - 1

A = n2(n - 1) + (n - 1)

A = (n - 1)(n2 + 1)

Để A nguyên tố thì n > 1

=> n2 + 1 > 1

Mà A = (n - 1)(n2 + 1) là số nguyên tố, chỉ gồm 2 ước là 1 và chính nó

Nên A = n2 + 1; n - 1 = 1

=> n = 2 (TM)

b) n5 - n + 2

= n(n4 - 1) + 2

= n(n2 - 1)(n2 + 1) + 2

= n(n - 1)(n + 1)(n2 + 1) + 2

n(n - 1)(n + 1) là tích 3 số nguyên liên tiếp do n \(\in N\) nên n(n - 1)(n + 1) chia hết cho 3

=> n(n - 1)(n + 1)(n2 + 1) + 2 chia 3 dư 2, không là số chính phương

Vậy ...

Hiếu Cao Huy
Xem chi tiết
Lightning Farron
11 tháng 4 2017 lúc 22:05

Bài 1:

Áp dụng BĐT Cauchy-Schwarz ta có:

\(C=\dfrac{1}{yz}+\dfrac{1}{xz}\ge\dfrac{\left(1+1\right)^2}{xz+yz}=\dfrac{4}{xz+yz}\)

Từ \(x+y+z=3\Rightarrow x+y=3-z\)

\(\Rightarrow C\ge\dfrac{4}{xz+yz}=\dfrac{4}{z\left(x+y\right)}=\dfrac{4}{z\left(3-z\right)}=\dfrac{4}{-z^2+3z}\)

Lại có: \(-z^2+3z=\dfrac{9}{4}-\left(z-\dfrac{3}{2}\right)^2\le\dfrac{9}{4}\)

\(\Rightarrow C\ge\dfrac{4}{-z^2+3z}\ge\dfrac{4}{\dfrac{9}{4}}=\dfrac{16}{9}\)

Đẳng thức xảy ra khi \(x=y=\dfrac{3}{4};z=\dfrac{3}{2}\)

Bài 2:

Từ \(5x^2-5xy+y^2+\dfrac{4}{x^2}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(4x^2-4xy+y^2\right)+\left(x^2+\dfrac{4}{x^2}-4\right)+4=xy\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-y\right)^2+\left(x-\dfrac{2}{x}\right)^2+4\ge xy\)

Dễ thấy: \(VT\ge4\forall x;y\)\(\Rightarrow VP\ge4\forall x;y\)

Đẳng thức xảy ra khi \(\left(x;y\right)=\left(\sqrt{2};2\sqrt{2}\right);\left(-\sqrt{2};-2\sqrt{2}\right)\)

Bài 3:

Từ \(a^2+b^2=4a+2b+540\)

\(\Leftrightarrow\left(a^2-4a+4\right)+\left(b^2-2b+1\right)=545\)

\(\Leftrightarrow\left(a-2\right)^2+\left(b-1\right)^2=545\)

Áp dụng BĐT Cauchy-Schwarz ta có:

\(\left (P-2063 \right )^2=\left [23(a-2)+4(b-1) \right ]^2\)

\(\leq (23^2+4^2)\left [ (a-2)^2+(b-1)^2 \right ]\)

\(\Rightarrow P\le545+2063=2608\)

Đẳng thức xảy ra khi \(a=25;b=5\)

Nguyễn Khánh Thy
Xem chi tiết
Trần Thị Ngọc Trâm
12 tháng 4 2017 lúc 14:38

ĐKXĐ: \(x^2\ge0\forall x\Rightarrow x^2+1>0\forall x\) nên biểu thức xác định với mọi x thuộc R

ta có:

\(\dfrac{x^2+6x+11}{x^2+1}=\dfrac{x^2+6x+9+3}{x^2+1}=\dfrac{\left(x+3\right)^2+3}{x^2+1}\)

\(\left(x+3\right)^2\ge0\forall x\Rightarrow\left(x+3\right)^2+3>0\forall x\\ \Rightarrow\dfrac{x^2+6x+11}{x^2+1}>0\forall x\)

Trang
12 tháng 4 2017 lúc 13:24

Ta có : x-2=0 \(\Leftrightarrow\) x=2

x-5=0\(\Leftrightarrow\) x=5

Lập bảng xét dấu ta có:

x 2 5
x-2 - 0 + +
x-5 - - 0 +
(x-2)(x-5) + 0 - 0 +

Vậy nghiệm của bất phương trình là: x<2 hoặc x>5

Lê Vân Vân
2 tháng 8 2022 lúc 15:24

(x-2)(x-5)>0

=> x-2 và x-5 phải cùng dấu

Mà x-2 > x-5

=>[ x-5 > 0

     x-2 > 0

hoặc     [x-5 < 0

              x-2 < 0

=> [x-5 > 0

      x-2 < 0

=> [x>5

      x<2

Hoài Đoàn
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
12 tháng 4 2017 lúc 18:57

Áp dụng BDDT AM-GM với các cố thực dương ta có

\(\dfrac{x}{y}+\dfrac{y}{x}\ge2\sqrt{\dfrac{x}{y}.\dfrac{y}{x}=2}\)

Dấu"=" xảy ra\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{y}{x}\)

\(\Leftrightarrow x^2=y^2\)

\(\Leftrightarrow x=y\)

Lightning Farron
12 tháng 4 2017 lúc 18:23

bài này cũng hỏi được \(\dfrac{x}{y}+\dfrac{y}{x}\ge2\sqrt{\dfrac{x}{y}\cdot\dfrac{y}{x}}=2\)

Võ Đông Anh Tuấn
12 tháng 4 2017 lúc 18:34

Mình nghĩ đây cũng là một BĐT bạn nên nhớ để áp dụng vào bài tập :)

F.C
12 tháng 4 2017 lúc 21:01

\(\dfrac{x-5}{x-6}< 2\) như vậy mới đúng chứ bạn ??!

Giải

Bất phương trình bậc nhất một ẩn

\(\Leftrightarrow-x>-7\Leftrightarrow x< 7\)

Vậy nghiệm của bất phương trình là Bất phương trình bậc nhất một ẩn

Đỗ Ngọc Nhi
Xem chi tiết