Kiểm tra 1 tiết chương I-Đề 1

Đình Tô
Xem chi tiết
Kiêm Hùng
11 tháng 10 2018 lúc 21:36

\(\dfrac{m_O}{m_{H_2O}}=\dfrac{16}{18}\approx0,8\)

⇒ O nhẹ hơn nước 0,8 lần

\(\dfrac{m_O}{m_{NaCl}}=\dfrac{16}{58,5}\approx0,2\)

⇒ O nhẹ hơn muối ăn 0,2 lần

Bình luận (0)
Đình Tô
Xem chi tiết
@Nk>↑@
11 tháng 10 2018 lúc 20:14

*\(NTK_{HC}=32H_2=32.2=64\left(đvC\right)\)

Gọi công thức hóa học của hợp chất cần tìm có dạng \(XO_2\)

Ta có: \(X+O_2=64\)

\(\Leftrightarrow X+16.2=64\)

\(\Leftrightarrow X=64-32=32\left(đvC\right)\)

Vậy X là nguyên tố Lưu huỳnh , kí hiệu là S.

*Ý nghĩa của hợp chất \(SO_2\) là 1 nguyên tử nguyên tố S liên kết với hai nguyên tử nguyên tố O.

Bình luận (1)
Nguyễn Hữu Trọng
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Mỹ Uyên
11 tháng 10 2018 lúc 18:52

SBT có hay răng á .. thật

Bình luận (0)
Hải Đăng
11 tháng 10 2018 lúc 20:16

thực nghiệm cho biết nguyên tố Na chiếm 59% về khối lượng trong hợp chất với lưu huỳnh . Xác định CTHH và tính PTK của hợp chất

Gọi CTHH của hợp chất là \(Na_xS_y\)

Theo đề bài ra ta có:

\(x:y=\dfrac{\%M_{Na}}{23}:\dfrac{\%M_S}{32}=\dfrac{59\%}{23}:\dfrac{\%41}{32}=2:1\)

Vậy CTHH của hợp chất là \(Na_2S\)

\(PTK_{Na_2S}=2.23+32.1=78\left(đvC\right)\)

hợp chất A tạo bởi 2 nguyên tố là oxi và nito. Người ta xác định rằng, tỉ lệ về khối lượng giữa 2 nguyên tố trong A bằng: mN/mO =7/12.xác định CTHH và tính phân tử khối của A

Gọi CTHH của hợp chất là \(N_xO_y\)

\(\dfrac{m_N}{m_O}=\dfrac{7}{12}\)

\(\Rightarrow\dfrac{14x}{16y}=\dfrac{7}{12}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{7.16}{12.14}=\dfrac{2}{3}\)

\(\Rightarrow x=2;y=3\)

Vậy CTHH của hợp chất là: \(N_2O_3\)

\(PTK_{N_2O_3}=14.2+16.3=76\left(đvC\right)\)

Bình luận (0)
Hải Đăng
11 tháng 10 2018 lúc 20:16

Người ta xác định rằng nguyên tố silic(Si) chiếm 87.5%về khối lượng trong hợp chấ với nguyên tố hidro (H)

a) xác định CTHH và tính PTK của hợp chất

b) xác định hóa trị của silic trong hợp chất

a, Gọi công thức của hợp chất Si và H là SixHy(x,y nguyên dương)
%H=100%-87,5%=12,5%
Ta có tỉ lệ:x:y=%Si/M(Si) : %H/M(H)
=87,5/28:12,5/1
=3,125:12.5
=1:4
=>CT:SiH4
PTK(SiH4)=28+4=32
b,Gọi hóa trị của Si là a(a nguyên dương)
Aps dụng quy tắc hóa trị: a*1=I*4
=>a=IV
=>hóa trị của Silic trong hợp chất là 4

Bình luận (0)
nguyễn phước thiên hương
Xem chi tiết
tấn ngô
11 tháng 10 2018 lúc 19:29

1,9926.10\(^{-24}\) mà bạn

sai đề hả???

Bình luận (1)
nguyen linh linh
19 tháng 9 2019 lúc 22:31

1 đvC= \(\frac{1}{12}\). m C =\(\frac{1}{12}\).1,9926.10-23 =0,16605.10-23 g

NTKCu = 64.đvC=64. 0,16605.10-23 = 10,6272.10-23 g

dấu . này là nhân đó nha !!!

CHÚC BẠN HỌC TỐT NHÉ!!!

Bình luận (0)
Hậu Nguyễn
Xem chi tiết
Phùng Hà Châu
9 tháng 10 2018 lúc 17:49

Bài 1:

a) 2Fe: 2 nguyên tử Fe

b) 3CH4: 3 phân tử CH4

c) 3CO2: 3 phân tử CO2

d) 5Ag: 5 nguyên tử Ag

e) 4MgCO3: 4 phân tử MgCO3

f) 2NaOH: 2 phân tử NaOH

Bình luận (0)
Phùng Hà Châu
9 tháng 10 2018 lúc 18:02

Bài 2:

1) \(KLT_{Mg}=NTK_{Mg}\times KLT_{1đvC}=24\times0,16605\times10^{-23}=3,9852\times10^{-23}\left(g\right)\)

\(KLT_{Ca}=NTK_{Ca}\times KLT_{1đvC}=40\times0,16605\times10^{-23}=6,642\times10^{-23}\left(g\right)\)

\(KLT_{Na}=NTK_{Na}\times KLT_{1đvC}=23\times0,16605\times10^{-23}=3,81915\times10^{-23}\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Huỳnh lê thảo vy
9 tháng 10 2018 lúc 16:35

Bài 1: Những cách viết sau chỉ ý gì?

a.2Fe: 2ngtử sắt

b.3CH4: 3 phân tử metan

c.3CO2 : 3 phân tử CO2

d.5Ag: 5 nguyên tử bạc

e.4MgCO3: 4 phân tử MgCO3

f.2NaOH: 2phân tử NaOH

Bài 2:1.

*Mg

NTK Mg:24

K/ lượng Mg là:

24.1,6605.\(10^{-24}\)=39,852.\(10^{-24}\)(g)

vậy =3,9852.\(10^{-23}\)

*Ca

NTK Ca: 40

K/ lượng Ca là:

40.1,6605.\(10^{-24}\)=66,42.\(10^{-24}\)(g)

vậy =6,642.\(10^{-23}\)

*Na

NTK Na:

K/ lượng Na là:

23.1,6605.\(10^{-24}\)=39,1915.\(10^{-24}\) (g)

vậy =3,91915.\(10^{-23}\)

2.

*\(Cu_2\)O

Gọi a là hóa trị của Cu

CTHH: ​Cu2O

theo qui tắc hóa trị

a.2=II.1

=>a=\(\dfrac{II.1}{2}\)=I

Vậy hóa trị Cu là I

\(Cu_2\)\(Cu_2\)\(Cu_2\)\(Cu_2\)

*CuS\(O_4\)

Gọi a là hóa trị của Cu

CTHH:CuSO4

theo qui tắc hóa trị

a.2=II.1

=>a=​\(\dfrac{II.1}{2}\)=I

vậy Cu có hóa trị I

\(\dfrac{II.1}{2}\)

*\(K_2S\)

Gọi a là hóa trị của K

CTHH:K2S

theo qui tắc hóa trị

a.2=II.1

=>a=\(\dfrac{II.1}{2}\)=I

vậy K có hóa trị I

*\(Cr_2S_3\)

Gọi a là hóa trị của Cr

CTHH: Cr2S3

theo qui tắc hóa trị

a.2=II.3

=>a=\(\dfrac{II.3}{2}\)=III

vậy Cr có hóa trị III

*MgS

Gọi a là hóa trị của Mg

CTHH: MgS

theo qui tắc hóa trị

a.2=II.1

=>a=\(\dfrac{II.1}{2}\)=I

vậy Mg có hóa trị I

Bình luận (0)
Trịnh Diệu Linh
Xem chi tiết
Trần Tuyết Như
24 tháng 7 2020 lúc 14:41

\(n=35\%.28=9,8\approx10\)

\(p+e+n=28\Rightarrow2p+n=28\)

Thế n vào ta được: \(p=\frac{28-10}{2}=9\)

Vậy ....

Bình luận (0)
lê đình thức
8 tháng 10 2018 lúc 20:49

số e=5

sốp=5

sốn=18

Nguyên tố Y là : Bo(B)

(còn lại mình chịu)

Bình luận (0)
Trịnh Diệu Linh
Xem chi tiết
Huỳnh Trà Bảo Ny
8 tháng 10 2018 lúc 21:00

Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử X: p+n+e=50 (1)

Biết (p+e)-n=14 => p+e=n+14 (2)

Từ (1) và (2) suy ra: n+14+n=50

2n+15=50

2n=50-14=36

n=36:2=18

Ta có p+e=18+14 mà e=p nên

p+p=32

2p=32

p=32:2=16

Vì p=e mà p=16 nên e=16

Bình luận (0)
lê đình thức
8 tháng 10 2018 lúc 20:54

Tổng số hạt mang điện là:36

->Số p:18;số e:18;số n:14

->X là nguyên tử :Agon

->Nguyên tử khối của X là 39,9 đvC

Bình luận (1)
lê đình thức
8 tháng 10 2018 lúc 20:55

nhớ TÍCH đấy

Bình luận (0)
Phùng_ Xuân_ Quỳnh
Xem chi tiết
Đậu Thị Khánh Huyền
7 tháng 10 2018 lúc 22:36

Phùng_ Xuân_ Quỳnh bao giờ bạn kiểm tra thế. Bài mấy là lớp bạn kiểm tra 15p, 45p thế?

Bình luận (0)
Trần Lý Anh Tuấn
8 tháng 10 2018 lúc 18:51

Mk tiết sau KT rồi đóleuleu

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thảo Uyên
Xem chi tiết
Phùng Hà Châu
7 tháng 10 2018 lúc 20:59

Bài 1:

Gọi CTHH là X2O7

\(PTK_{X_2O_7}=91,5\times2=183\left(đvC\right)\)

Ta có: \(2X+7\times16=183\)

\(\Leftrightarrow2X+112=183\)

\(\Leftrightarrow2X=71\)

\(\Leftrightarrow X=35,5\)

Vậy \(NTK_X=35,5\left(đvC\right)\)

Vậy X là nguyên tố Clo, KHHH: Cl

Vậy CTHH là: Cl2O7

Bình luận (0)
Phùng Hà Châu
7 tháng 10 2018 lúc 21:01

Bài 2:

Gọi hóa trị của NO3 là n

Theo quy tắc hóa trị:

\(1\times II=2\times n\)

\(\Leftrightarrow2=2n\)

\(\Leftrightarrow n=1\)

Vậy nhóm NO3 có hóa trị I

Bình luận (0)
 Aiko Akira Akina
Xem chi tiết
Tram Nguyen
7 tháng 10 2018 lúc 10:20

Kiểm tra 1 tiết chương I-Đề 1

Bình luận (0)
Phùng Hà Châu
7 tháng 10 2018 lúc 11:24

Gọi CTHH của hợp chất là X2O3

a) \(PYK_{X_2O_3}=2\times51=102\)

b) Ta có: \(2X+3\times16=102\)

\(\Leftrightarrow2X+48=102\)

\(\Leftrightarrow2X=54\)

\(\Leftrightarrow X=27\)

Vậy \(NTK_X=27\left(đvC\right)\)

Vậy X là nguyên tố nhôm, KHHH: Al

Bình luận (0)
Ngô Thành Chung
11 tháng 10 2018 lúc 17:36

Ta gọi công thức hóa học của hợp chất là X2O3

a, Ta có X2O3 = 51 H2

⇒ X2O3 = 51. 2

X2O3 = 102 (đvC)

b, Vì X2O3 = 102

⇒ 2X + 3O = 102

⇒ 2X + 3. 16 = 102

⇒ 2X + 48 = 102

⇒ 2X = 102 - 48

⇒ 2X = 54

⇒ X = 54 : 2

⇒ X = 27 (đvC)

Vậy X là Nhôm, kí hiệu hóa học là Al.

Bình luận (0)