Kiểm tra 1 tiết chương I-Đề 1

Trần Ngọc Thảo
Xem chi tiết
Giang
5 tháng 10 2018 lúc 14:22

Ta có:

\(\dfrac{160}{64+96+18a}.100\%=64\%\)

\(\Leftrightarrow16000=10240+1152a\)

\(\Leftrightarrow5760=1152a\)

\(\Leftrightarrow a=5\)

Bạn tự kết luận ^^

Bình luận (0)
Trần Ngọc Thảo
Xem chi tiết
Phùng Hà Châu
6 tháng 10 2018 lúc 0:12

Ta có: \(\dfrac{160}{160+18a}\times100\%=64\%\)

\(\Leftrightarrow16000=10240+1152a\)

\(\Leftrightarrow5760=1152a\)

\(\Leftrightarrow a=5\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thu Nguyệt
Xem chi tiết
Phùng Hà Châu
30 tháng 9 2018 lúc 11:53

Gọi CTHH của A là: FexOy

Ta có: \(56x\div16y=7\div3\)

\(\Rightarrow x\div y=\dfrac{7}{56}\div\dfrac{3}{16}\)

\(\Rightarrow x\div y=2\div3\)

\(\Rightarrow x=2;y=3\)

Vậy CTHH của A là: Fe2O3

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Phương Tr...
Xem chi tiết
Phùng Hà Châu
25 tháng 9 2018 lúc 21:13

\(PTK_Y=8,5\times PTK_{H_2}=8,5\times2=17\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow PTK_X=2\times PTK_Y=2\times17=34\left(đvC\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Mỹ Uyên
25 tháng 9 2018 lúc 21:15

Phân tử Y nặng = 8,5 pt H => Y = 2.8,5 = 17 ( đvc)

Pt X nặng = 2 lần pt Y => Pt X nặng : 17.2 = 34 ( đvc )

Bình luận (0)
Nguyễn Thái Hà
26 tháng 9 2018 lúc 9:37

Phân tử Y nặng = 8,5 pt H => Y = 2.8,5 = 17 ( đvc)

Pt X nặng = 2 lần pt Y => Pt X nặng : 17.2 = 34 ( đvc )

Bình luận (0)
Hân Nguyễn
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
25 tháng 9 2018 lúc 20:06

nCaO=0,1(mol)

CaO + 2HCl -> CaCl2 + H2O (1)

0,1 0,2 0,1

CM dd HCl=\(\dfrac{0,2}{0,2}=1M\)

mCaCl2=111.0,1=11,1(g)

Bình luận (0)
Phùng Hà Châu
25 tháng 9 2018 lúc 20:37

PTHH: CaO + 2HCl → CaCl2 + H2O

Đổi: 200 ml = 0,2 l

a) \(n_{CaO}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{CaO}=2\times0,1=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,2}{0,2}=1\left(M\right)\)

b) Theo PT: \(n_{CaCl_2}=n_{CaO}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{CaCl_2}=0,1\times111=11,1\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Hằng
Xem chi tiết
Phương Trâm
10 tháng 9 2018 lúc 19:59

Áp dụng quy tắc hóa trị thôi bạn.

Bình luận (0)
Ái Như
10 tháng 9 2018 lúc 20:14

a, S có hóa trị VI

b, Fe có hóa trị II

Bình luận (0)
Ayanokouji Yikotaka
10 tháng 9 2018 lúc 20:15

S hóa trị VI . CT có mà nhỉ ^^

Fe háo trị II .

Bình luận (2)
Nguyễn Minh Hằng
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
10 tháng 9 2018 lúc 19:39

1.

Gọi CTHH của HC là XO2

=>MX=23.2-16.2=14

=>X là nito;KHHH là N

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Hằng
Xem chi tiết
Chúc
10 tháng 9 2018 lúc 19:13

CaO , PTK: 56

Al2(SO3)3 , PTK: 294

Bình luận (0)
Hòa Đình
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Tùng
15 tháng 9 2018 lúc 16:10

Nitơ lỏng sôi ở -196 oC, oxi lỏng sôi ở - 183 oC cho nên ta có thể tách riêng hai khí này bằng cách hạ thấp nhiệt độ để hóa lỏng không khí. Hóa lỏng không khí rồi nâng nhiệt độ của không khí lỏng lên đến -196 oC nitơ lỏng sôi và bay lên trước, còn oxi lỏng đến - 183 oC mới sôi, tách riêng được hai khí.

Bình luận (0)
Huyền Nguyến Thị
16 tháng 9 2018 lúc 14:04

Nâng nhiệt độ của không khí lỏng lên -196oC nitơ lỏng sôi và bay lên trước còn oxi lỏng đến -183oC mới sôi, tách riêng được hai khí.

Bình luận (0)
Lê Thị Xuân Niên
Xem chi tiết
Duy Đỗ Ngọc Tuấn
6 tháng 8 2018 lúc 11:44
MT/TT bột đường bột muối bột gạo
Đun nóng vàng\(\rightarrow n\text{â}u\rightarrow\text{đ}en\)
nước x trắng sữa
còn lại

Bình luận (0)