Kiểm tra 1 tiết chương I-Đề 1

thu trang
Xem chi tiết
@Nk>↑@
14 tháng 10 2018 lúc 20:42

a)\(PTK_X=PTK_{HC}-PTK_{O_3}=160-16.3=112\left(đvC\right)\)

b)Ta có: \(2X=112\)

\(\Rightarrow X=\dfrac{112}{2}=56\left(đvC\right)\)

Vậy X là Sắt, KHHH: \(Fe\)

Bình luận (0)
Linh Lê
Xem chi tiết
Hoàng Quốc Việt
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
14 tháng 10 2018 lúc 15:19

12 nguyên tử cacbon: 12C

2 phân tử oxi: 2 O2

3 phân tử hiđro: 3 H2

Bình luận (0)
huỳnh vương nhã chi
14 tháng 10 2018 lúc 18:42

12 nguyên tử Cacbon:12C

2 phân tử Oxi:O2

3 phân tử Hidro:H2

Bình luận (0)
Hoàng Quốc Việt
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
14 tháng 10 2018 lúc 15:07

Gọi a là hóa trị của FexOy =>

Ta có: \(Fe^a_xO^{II}_y\)

Theo quý tắc hóa trị: a.x= II.y

=> a= \(\dfrac{II.y}{x}=\dfrac{2y}{x}\)

=> Chọn C

Bình luận (2)
Hoàng Quốc Việt
Xem chi tiết
thám tử
14 tháng 10 2018 lúc 14:20

c. 16

Bình luận (1)
Nguyễn Trần Thành Đạt
14 tháng 10 2018 lúc 15:12

Theo đề bài, ta có:

\(P+N+E=46\\ \)

Mà: P=E

=> 2.P+N= 46 (a)

- Mặt khác, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14:

=> \(\left(P+E\right)-N=14\\ < =>2.P-N=14\left(b\right)\)

Từ (a), (b) ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}2.P+N=46\\2.P-N=14\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=15\\N=16\end{matrix}\right.\)

Vậy : Số hạt Proton là 15 => Chọn B

Bình luận (1)
huỳnh vương nhã chi
14 tháng 10 2018 lúc 18:40

Chọn C

Bình luận (0)
mine nguyễn
Xem chi tiết
Phùng Hà Châu
12 tháng 10 2018 lúc 17:06

Bài 1:

Ta có: \(p+e+n=82\)

\(\Leftrightarrow22+n+n=82\)

\(\Leftrightarrow22+2n=82\)

\(\Leftrightarrow2n=60\)

\(\Leftrightarrow n=30\)

\(\Rightarrow p+e=82-30=52\)

\(p=e\Rightarrow p=e=\dfrac{1}{2}\times52=26\)

Vậy \(p=e=26;n=30\)

\(NTK=p+n=26+30=56\left(đvC\right)\)

Bình luận (0)
Phùng Hà Châu
12 tháng 10 2018 lúc 17:11

Ta có: \(p+e+n=82\)

\(\Leftrightarrow n+22+n=82\)

\(\Leftrightarrow2n+22=82\)

\(\Leftrightarrow2n=60\)

\(\Leftrightarrow n=30\)

\(\Rightarrow p+e=82-30=52\)

\(p=e\Rightarrow p=e=\dfrac{1}{2}\times52=26\)

Vậy \(p=e=26;n=30\)

\(NTK=p+e=26+30=56\left(đvC\right)\)

Vậy khối lượng bằng gam của nguyên tử là:

\(KL=NTK\times KL_{1đvC}=56\times0,16605\times10^{-23}=9,2988\times10^{-23}\left(g\right)\)

Bình luận (4)
Sofia Nàng
Xem chi tiết
Khoa Hades
12 tháng 10 2018 lúc 12:59

Câu 1 Ghi sai đề

Câu 2 D

Câu 3 b,g h

Bình luận (1)
Phùng Hà Châu
12 tháng 10 2018 lúc 13:22

Bài 1:

Gọi CTHH là N2Ox

Ta có: \(2\times14+16x=108\)

\(\Leftrightarrow28+16x=108\)

\(\Leftrightarrow16x=80\)

\(\Leftrightarrow x=5\)

Vậy CTHH là N2O5

Bình luận (0)
Phùng Hà Châu
12 tháng 10 2018 lúc 13:35

Bài 2: B

Bài 3: b, c, d, g, h

Bình luận (0)
Đình Tô
Xem chi tiết
Hải Đăng
11 tháng 10 2018 lúc 20:49

1.Hóa trị của nhóm nguyên tử SO4 trong công thức của H2SO4 là :

A/ I. B/ II C/ III D/IV

2. Công thức hóa học của axit nitric ( biết trong phân tử có 1H,1N 3O là:

A/HNO3. B/ H2NO3 C/H3NO

D/HN3O

4.phân tử khối của KMnO4 ( kali pemaganat) ( biết nguyên tử khối K=39 ; Mn=35 ;O=16)

A/ 98 dvc. B/110dvc. C/ 138dvC D/ 158dvC

Đề sai nhé bạn! Mn = 55

PTKKMnO4= 39.1+55.1+16.4= 440(đvC)

5.hợp chất X có côngthức cấu tạo dạng RO2 có phân tử khối =44.Cho biết O=16 .Vậy R là nguyên tố:

A/ C B/ Si. C/ S D/P

6.công thức hóa học phù hợp với hóa trị II của nito N với O trong số các công thức cho sai đây :

A/ N2O3 B/ NO2 C/ N2O5 D/ NO

Bình luận (1)
Kiêm Hùng
11 tháng 10 2018 lúc 21:02

1.Hóa trị của nhóm nguyên tử SO4 trong công thức của H2SO4 là :

A/ I. B/ II C/ III D/IV

2. Công thức hóa học của axit nitric ( biết trong phân tử có 1H,1N 3O là:

A/HNO3. B/ H2NO3 C/H3NO

D/HN3O

4.phân tử khối của KMnO4 ( kali pemaganat) ( biết nguyên tử khối K=39 ; Mn=55 ;O=16)

A/ 98 dvc. B/110dvc. C/ 138dvC D/ 158dvC E/440dvC

5.hợp chất X có côngthức cấu tạo dạng RO2 có phân tử khối =44.Cho biết O=16 .Vậy R là nguyên tố:

A/ C B/ Si. C/ S D/P

6.công thức hóa học phù hợp với hóa trị II của nito N với O trong số các công thức cho sai đây :

A/ N2O3 B/ NO2 C/ N2O5 D/ NO

Bình luận (1)
Đình Tô
Xem chi tiết
Kiêm Hùng
11 tháng 10 2018 lúc 21:08

a) Gọi CTHH dạng chung ta có: \(C^{IV}_xO^{II}_y\)

Áp dụng QTHT ta có:

\(IV.x=y.II\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{IV}=\dfrac{2}{4}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=2\end{matrix}\right.\)

→ CTHH: \(CO_2\)

b) Gọi CTHH dạng chung ta có: \(Ca^{II}_x\left(PO_4\right)_y^{III}\)

Áp dụng QTHT ta có:

\(II.x=III.y\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{III}{II}=\dfrac{3}{2}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=2\end{matrix}\right.\)

→ CTHH: \(Ca_3\left(PO_4\right)_2\)

Bình luận (1)
Thu Nguyen
20 tháng 7 2019 lúc 20:28

Công thức hóa học của C ( IV ) và O ( II ) là: CO2

Công thức hóa học của Ca ( II ) và PO4 ( III ) là: Ca2(PO4)3

Bình luận (1)
Haruhiro Miku
28 tháng 7 2019 lúc 19:49

CTHH có dạng CxOy

Theo QTHT :

x . IV = O . II

=> \(\frac{x}{y}=\frac{II}{IV}=\frac{1}{2}\)

=> x = 1 ; y = 2

=> CTHH : CO2

CTHH có dạng Cax(PO4)y

Theo QTHT :

x . II = y . III

=> \(\frac{x}{y}=\frac{III}{II}=\frac{3}{2}\)

=> x = 3; y=2

CTHH : Ca3(PO4)2

Bình luận (0)
Đình Tô
Xem chi tiết
Kiêm Hùng
11 tháng 10 2018 lúc 21:33

Hòa nước vào 3 chất trên tạo thành hỗn hợp nước và 3 chất ấy. Sắt và cát chìm, bột gỗ nổi. Dùng nam châm hút bột sắt, còn lại bột gỗ và cát. Dùng lưới để vớt bột gỗ ra rồi sau đó dùng giấy lọc lọc đi ta được cát.

Bình luận (1)
Nguyễn Minh Quân
3 tháng 11 2018 lúc 19:47

đầu tiên ta đưa nam châm lại hỗn hợp=> ta thu được sắt . sau đó đổ nước vào hỗn hợp => gỗ nổi lên . thu được gỗ .còn lại ta thu được cát trông hỗn hợp >

trong đó ta biết => sắt có khối lượng riêng là 7,8 g/cm3

gỗ ( gỗ thật là xenlulozo ) có khối lượng riêng là 0,8

và nước có khối lượng riêng là 1g/cm3

theo những gì mình biết

còn cát thì mình chưa biết khối lượng của nó !

Mình xin hết !

Bình luận (0)