Hình học lớp 7

Thanh Nga Nguyễn
Xem chi tiết
lê thị hương giang
5 tháng 3 2017 lúc 13:25

A B C M 30

Ta có : \(\widehat{B}=\widehat{MAB}=30^0\) (gt )

=> \(\Delta ABM\) cân tại M

=> \(\widehat{M}=180^0-30^0+30^0=120^0\)

Ta có : \(\widehat{BAM}+\widehat{MAC}=90^0\)

hay \(30^0+\widehat{MAC}=90^0\)

=> \(\widehat{MAC}=90^0-30^0=60^0\)

Bình luận (2)
Huỳnh Thị Thu Uyên
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Thu Uyên
Xem chi tiết
Thanh Nga Nguyễn
Xem chi tiết
lê thị hương giang
5 tháng 3 2017 lúc 9:22

B A C F D E M

Ta có : \(\Delta ABC\) cân tại A => \(\widehat{B}=\widehat{C}\) (1)

Lại có : DF // AC => \(\widehat{BFD}=\widehat{C}\) (2)

Từ (1) và (2) => \(\widehat{B}=\widehat{BFD}\)

=> \(\Delta DBF\) cân tại D

=> DB = DF

Bình luận (0)
Đặng Thị Hông Nhung
Xem chi tiết
lê thị hương giang
5 tháng 3 2017 lúc 9:30

A B C

Ta có : \(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{5}{12}\Rightarrow\dfrac{AB}{5}=\dfrac{AC}{12}\) và AC -AB =14

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ,có :

\(\dfrac{AB}{5}=\dfrac{AC}{12}=\dfrac{AC-AB}{12-5}=\dfrac{14}{7}=2\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{AB}{5}=2\Rightarrow AB=10\\\dfrac{AC}{12}=2\Rightarrow AC=24\end{matrix}\right.\)

Áp dụng định lý Py-ta-go ,có :

BC2 = AB2 + AC2

BC2 = 102 + 242

BC2 = 100 + 576

BC2 = 676

=> BC =26

Vậy độ dài ba cạnh của \(\Delta ABC\)là : \(\left\{{}\begin{matrix}AB=10\left(cm\right)\\AC=24\left(cm\right)\\BC=26\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (1)
Nhi Trương
Xem chi tiết
Hoàng Thị Ngọc Anh
4 tháng 3 2017 lúc 21:34

A B C M D E

a) Xét \(\Delta MBA\) vuông tại M và \(\Delta MCA\) vuông tại M có:

AB = AC (\(\Delta ABC\) cân tại A)

AM chung

\(\Rightarrow\Delta MBA=\Delta MCA\left(ch-cgv\right)\)

\(\Rightarrow MB=MC\)

b) Vì \(AD=AE\) (gt)

\(\Rightarrow\Delta ADE\) cân tại A

c) Ta có: \(MB=MC=\dfrac{1}{2}BC=\dfrac{1}{2}24=12\)

Áp dụng định lý pytago vào \(\Delta ABM\) vuông tại M có:

\(AB^2=AM^2+MB^2\)

\(\Rightarrow AM^2 +12^2=13^2\)

\(\Rightarrow AM^2=5^2\)

\(\Rightarrow AM=5\) \(\left(cm\right).\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Hồng Thái
4 tháng 3 2017 lúc 21:46

cho tam giác ABC cân tại A

Kẻ AM vuông góc với BC.

a) Chứng minh : MB = MC.

b) Lấy D thuộc AB ; E thuộc AC sao cho AD = AE.

Tam giác ADE là tam giác gì ? Vì sao ?

c) Biết AB = 13 cm ; BC = 24 cm.

Tính AM

Giải

a) Xét tam giác vuông AMB và AMC có

AB=AC ( tam giác ABC cân tại A)

AC chung

=> tam giác AMB =AMC ( cạnh huyền- cạnh góc vuông)

=> MB=MC ( 2 cạnh tương ứng)

b) Xét tam giác ADE có AD = AE => tam giác ADE cân tại A ( theo 2 cách chứng minh tam giác cân)

c) Ta có MB = MC => MB = MC = 24:2=12

MẶt Khác tam giác ABM là tam giác vuông, theo định lí Pytago ta có

\(AB^2=AM^2+BM^2\)

hay \(13^2=AM^2+12^2\)

=> AM^2 = \(13^2-12^2=25\)

=> AM= 5

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Hồng Thái
4 tháng 3 2017 lúc 21:46

tick mik đi nka leuleu

Bình luận (0)
Minh Tuấn
Xem chi tiết
Hoàng Thị Ngọc Anh
4 tháng 3 2017 lúc 22:07

Hình tự vẽ.

a) Xét \(\Delta APE\) vuông tại P và \(\Delta APH\) vuông tại H có:

\(PE=PH\left(gt\right)\)

AP chung

\(\Rightarrow\Delta APE=\Delta APH\left(cgv-cgv\right)\)

b) Vì \(\Delta APE=\Delta APH\)

\(\Rightarrow\widehat{EAP}=\widehat{HAP}\) \(=90^o\)

Tương tự: \(\Delta AQF=\Delta AQH\left(cgv-cgv\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{FAQ}=\widehat{HAQ}\) \(=90^o\)

Khi đó: \(\widehat{EAP}+\widehat{HAP}+\widehat{FAQ}+\widehat{HAQ}=90^o+90^o+90^o+90^o\)

\(=180^o\)

\(\Rightarrow E,A,F\) thẳng hàng.

Bình luận (4)
Hoàng Thị Ngọc Anh
4 tháng 3 2017 lúc 22:20

Cho mk sửa, cái dòng thứ 3 từ dưới lên:

Khi đó: \(\widehat{EAP}+\widehat{HAP}+\widehat{FAQ}+\widehat{HAQ}=\left(\widehat{EAP}+\widehat{FAQ}\right)+\left(\widehat{HAP}+\widehat{HAQ}\right)=90^o+90^o=180^o\)

Đoạn này hơi tắt nhé!

Bình luận (0)
Minh Tuấn
4 tháng 3 2017 lúc 21:37
Bình luận (5)
Minh Tuấn
Xem chi tiết
Hi Ceri
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 5 2022 lúc 0:36

a: Xét ΔABD và ΔACE có 

AB=AC

\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)

BD=CE
Do đó: ΔABD=ΔACE

Suy ra: AD=AE

Xét ΔAMD và ΔAME có 

AM chung

MD=ME

AD=AE
Do đó:ΔAMD=ΔAME

b: Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC
AM chung

BM=CM

Do đó: ΔABM=ΔACM

c: Ta có: ΔADE cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là phân giác

Bình luận (0)
Nơi này có anh
Xem chi tiết
qwerty
4 tháng 3 2017 lúc 21:07

A B C I D E 1 2 1 2 1 2 1 2

Cho BD là tia phân giác của góc ABC

CE là phân giác của góc ACB

Ta có: \(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\) (BD là tia phân giác)

\(\widehat{C_1}=\widehat{C_2}\) (CE là tia phân giác)

\(\Rightarrow\widehat{B_2}=\widehat{C_2}\)

\(\Rightarrow\) ΔBIC cân tại I.

\(\Rightarrow\) BI = CI.

Xét ΔBIE và ΔCID có:

+ \(\widehat{I_1}=\widehat{I_2}\) (đối đỉnh)

+ BI = CI (cmt)

+ \(\widehat{B_1}=\widehat{C_1}\) (BD là tia phân giác góc ABC, CE là tia phân giác ACB)

\(\Rightarrow\) ΔBIE = ΔAID (g-c-g)

Rồi bạn tiếp tục chứng minh ΔAEI = ΔADI.

\(\Rightarrow\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\) (2 góc tương ứng)

\(\Rightarrow\) AI là tia phân giác của \(\widehat{A_{12}}\).

Bình luận (1)