Bài 2: Đường kính và dây của đường tròn

Ph?m Th? Xuân
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Nhật Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Duy Thiệu
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Duy Thiệu
Xem chi tiết
Nguyễn Kiều Hải Ngân
Xem chi tiết
tran nguyen bao quan
23 tháng 11 2018 lúc 14:37

C D N M O

Ta có CD là dây của (O)

Và ON⊥CD

Suy ra ON là đường trung trực của đoạn thẳng CD\(\Rightarrow CM=DM=\dfrac{CD}{2}=\dfrac{16}{2}=8\left(cm\right)\)

Ta có △OMD vuông tại M\(\Rightarrow OD^2=OM^2+DM^2\Leftrightarrow OD^2=OM^2+64\left(1\right)\)

\(ON^2=\left(OM+MN\right)^2\Leftrightarrow ON^2=\left(OM+4\right)^2\Leftrightarrow ON^2=OM^2+8OM+16\left(2\right)\)

Mà ON và OD đều là bán kính của đường tròn (O)\(\Rightarrow ON=OD\Rightarrow ON^2=OD^2\left(3\right)\)

Từ (1),(2),(3)\(\Rightarrow OM^2+64=OM^2+8OM+16\Leftrightarrow8OM=48\Leftrightarrow OM=6\left(cm\right)\)

Ta có ON=OM+MN=6+4=10(cm)

Mà ON là bán kính của đường tròn (O)

Vậy bán kính R của đường tròn (O) là 10cm

Bình luận (0)
Nguyễn Kiều Hải Ngân
Xem chi tiết
Tô Thu Huyền
Xem chi tiết
Tô Thu Huyền
Xem chi tiết
tran nguyen bao quan
15 tháng 8 2018 lúc 8:34

a)\(\sqrt{4x^2-4x+1}-\sqrt{9x^2}=0\Leftrightarrow\sqrt{\left(2x-1\right)^2}-\sqrt{\left(3x\right)^2}=0\Leftrightarrow\left|2x-1\right|-\left|3x\right|=0\)TH1: x<0

\(\left|2x-1\right|-\left|3x\right|=0\Leftrightarrow1-2x+3x=0\Leftrightarrow x=-1\)(nhận)

TH2: \(0\le x< \dfrac{1}{2}\)

\(\left|2x-1\right|-\left|3x\right|=0\Leftrightarrow1-2x-3x=0\Leftrightarrow5x=1\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{5}\)(nhận)

TH3: \(x\ge\dfrac{1}{2}\)

\(\left|2x-1\right|-\left|3x\right|=0\Leftrightarrow2x-1-3x=0\Leftrightarrow-x=1\Leftrightarrow x=-1\)(loại)

Vậy \(S=\left\{-1;\dfrac{1}{5}\right\}\)

b) \(\sqrt{x^2-2x+1}-\sqrt{3+2\sqrt{2}}=0\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-1\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{2}+1\right)^2}=0\Leftrightarrow\left|x-1\right|-\sqrt{2}-1=0\)TH1: x<1

\(\left|x-1\right|-\sqrt{2}-1=0\Leftrightarrow1-x-\sqrt{2}-1=0\Leftrightarrow-x=\sqrt{2}\Leftrightarrow x=-\sqrt{2}\)(nhận)

TH2: x≥1

\(\left|x-1\right|-\sqrt{2}-1=0\Leftrightarrow x-1-\sqrt{2}-1=0\Leftrightarrow x=2+\sqrt{2}\)(nhận)

Vậy: \(S=\left\{-\sqrt{2};2+\sqrt{2}\right\}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Linh
Xem chi tiết
Trần Minh Ngọc
Xem chi tiết