Bài 2: Cho đường tròn (O) bán kính OA=6cm. Dây BC của đường tròn vuông góc với OA tại trung điểm I của OA
a) C/m tam giác OAB đều
b) Tính độ dài BC
Cho đường tròn (O) có bán kính OA = 3cm. Dây BC của đường tròn vuông góc với OA tại trung điểm của OA. Tính độ dài BC ?
Bài 3: Cho đường tròn (O), A là tiếp điểm nằm bên ngoài đường tròn. Kẻ các tiếp tuyến AB, AC với đường tròn (B, C là các tiếp điểm )
a) CM: OA ⊥ BC
b) VẼ đường kính CD, CM: BD // AO
c) Tính chu vi của tam giác ABC biết OB= 2cm, OA = 4cm
(mink đag cần gấp)
Cho Đường tròn O bán kính OA, OA= căn 5 cm Kẻ bán kính OB vuông góc với OA. Gọi I là trung điểm của OA, vẽ dây AC đi qua I. Tính AC
cho (O) và dây AB=16cm không đi qua O gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ O xuống AB. Tính bán kính đường tròn biết Oh = 6 Cm
Cho đường tròn (O) bán kính OA=\(\sqrt{5}\) cm. Kẻ bán kính OB vuông góc OA. Gọi I là trung điểm OB. Vẽ dây AC qua I. Tính AC
Cho đường tròn (O) bán kính OA=\(\sqrt{5}\) cm. Kẻ bán kính OB vuông góc OA. Gọi I là trung điểm OB. Vẽ dây AC qua I. Tính AC
1) cho đường tròn (O) có bán kính OA = 3cm.Dây BC của đường tròn vuông góc với OA tại trung điểm của OA.Tính độ dài BC
Cho tam giác ABC có AB = AC nội tiếp đường tròn tâm O, đường cao AH
của tam giác cắt đường tròn (O) tại D
a) Chứng minh rằng AD là đường kính của đường tròn tâm O
b) Tính góc ACD
c) Cho BC = 12cm, AC = 10cm. Tính AH và bán kính của đường tròn tâm O