Bài 2: Đường kính và dây của đường tròn

Thời Sênh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 7 2021 lúc 21:40

Tứ giác ACBD nội tiếp \(\Rightarrow\widehat{ADC}=\widehat{ABC}\) (cùng chắn AC) (1)

Lại có \(\widehat{ADC}+\widehat{DEH}=90^0\) (tam giác DEH vuông tại H theo gt) (2)

Gọi M là trung điểm BC, nối EM 

Trong tam giác vuông BCE, EM là trung tuyến ứng với cạnh huyền

\(\Rightarrow EM=\dfrac{1}{2}BC=BM\Rightarrow\Delta BEM\) cân tại M

\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{MEB}\)  (3)

\(\left(1\right);\left(2\right);\left(3\right)\Rightarrow\widehat{DEH}+\widehat{MEB}=90^0\)

\(\Rightarrow\widehat{DEH}+\widehat{MEB}+\widehat{DEB}=90^0+90^0=180^0\)

\(\Rightarrow M;E;H\) thẳng hàng hay HE đi qua trung điểm M của BC

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 7 2021 lúc 21:40

undefined

Bình luận (0)
Mai Hồng Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
15 tháng 7 2021 lúc 17:22

Do I là trung điểm AB \(\Rightarrow OI\perp AB\) hay tam giác IAO vuông tại I

Ta có: \(AI=\dfrac{1}{2}AB=3\left(cm\right)\) ; \(OA=R=5\left(cm\right)\)

Áp dụng định lý Pitago:

\(OI=\sqrt{OA^2-AI^2}=4\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{OI}{OM}=\dfrac{OI}{R}=\dfrac{4}{5}\)

undefined

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 7 2021 lúc 0:16

\(\dfrac{OI}{OM}=\dfrac{4}{5}\)

Bình luận (0)
Mai Hồng Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 7 2021 lúc 0:29

Điểm I và K ở đâu vậy bạn?

Bình luận (0)
Mai Hồng Ngọc
Xem chi tiết
Hoaa
15 tháng 7 2021 lúc 15:04

tham khảo 

a)Ta có: AC//BD(gt)

OH⊥AC(gt)

Do đó: OH⊥BD(Định lí 2 từ vuông góc tới song song)

Ta có: OH⊥BD(cmt)

OK⊥BD(gt)

mà OH và OK có điểm chung là O

nên H,O,K thẳng hàng(đpcm)

b) Vì đường tròn (O) có AB là đường kính(gt)

nên O là trung điểm của AB

hay OA=OB

Xét ΔAOH vuông tại H và ΔBOK vuông tại K có

OA=OB(cmt)

gocAOH=gocBOK(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔAOH=ΔBOK(cạnh huyền-góc nhọn)

⇒AH=BK(hai cạnh tương ứng)

c) Ta có: ΔAOH=ΔBOK(cmt)

nên OH=OK(hai cạnh tương ứng)

Vì đường tròn (O) có CD là dây

nên OC=OD

Xét ΔCOH vuông tại H và ΔDOK vuông tại K có

OC=OD(cmt)

OH=OK(cmt)

Do đó: ΔCOH=ΔDOK(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

⇒HC=KD(hai cạnh tương ứng)

Ta có: AC=AH+HC(H nằm giữa A và C)

BD=BK+DK(K nằm giữa B và D)

mà AH=BK(cmt)

và HC=DK(cmt)

nên AC=BD(đpcm)

Bình luận (0)
Mai Hồng Ngọc
Xem chi tiết
Mai Hồng Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lame
Xem chi tiết
Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 3 2021 lúc 21:27

a) Xét (O) có 

\(\widehat{CDA}\) là góc nội tiếp chắn \(\stackrel\frown{CA}\)

\(\widehat{ABC}\) là góc nội tiếp chắn \(\stackrel\frown{CA}\)

Do đó: \(\widehat{CDA}=\widehat{ABC}\)(Hệ quả góc nội tiếp)

hay \(\widehat{MDA}=\widehat{MBC}\)

Xét ΔMAD và ΔMCB có 

\(\widehat{MDA}=\widehat{MBC}\)(cmt)

\(\widehat{AMD}\) chung

Do đó: ΔMAD\(\sim\)ΔMCB(g-g)

Suy ra: \(\dfrac{MA}{MC}=\dfrac{MD}{MB}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

hay \(MA\cdot MB=MC\cdot MD\)(đpcm)

Bình luận (1)
Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 3 2021 lúc 20:57

a) Xét tứ giác BFEC có 

\(\widehat{BFC}\) và \(\widehat{BEC}\) là hai góc cùng nhìn cạnh BC

\(\widehat{BFC}=\widehat{BEC}\left(=90^0\right)\)

Do đó: BFEC là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

=> Đường kính là BC, Tâm là trung điểm của BC

Xét tứ giác BFHD có 

\(\widehat{BFH}\) và \(\widehat{BDH}\) là hai góc đối

\(\widehat{BFH}+\widehat{BDH}=180^0\left(90^0+90^0=180^0\right)\)

Do đó: BFHD là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

=> Đường kính là BH và tâm là trung điểm của BH

Bình luận (0)
Đàm văn huy
Xem chi tiết
Đàm văn huy
2 tháng 2 2021 lúc 15:56

Giúp mình với

 

Bình luận (1)
Phong Thần
2 tháng 2 2021 lúc 16:20

Tự vẽ hình nha cậu !!!!!!!!

a) Tam giác OBC cân tại O có OA là đường phân giác của góc BOC (1) (t/c 2 tt cắt nhau) suy ra OA cũng là đường cao 

⇒OA⊥BC(đpcm) ⇒BI=CI mà OB=OD

OI là đường trung bình của ΔBCD ⇔OI//CD⇒OA//CD(2)

b) ΔBCDcó OC=OB=OD suy ra ΔBCD vuông tại C

mà OI // CD (c/m trên) ⇒ˆBOI=ˆBDC

Ta lại có: ˆBOI=ˆIOC (Do (1)) ⇒ˆIOC=ˆBDC

Xét vuông ΔOACvà ΔOED có : ˆIOC=ˆBDC ; OD=OC

Suy ra ΔOAC = ΔOED ( g-c-g) ⇒OA=ED (3)

Từ (2) và (3) ta có đpcm

c)Sửa đề OA thành IA

Ta có: IK.IC + IA.OI = BI2+OI2=OB2+R2(đpcm)

Bình luận (0)
Huy Nguyen
2 tháng 2 2021 lúc 17:33

a) Tam giác OBC cân tại O có OA là đường phân giác của góc BOC (1) (t/c 2 tt cắt nhau) suy ra OA cũng là đường cao 

⇒OA⊥BC(đpcm) ⇒BI=CI mà OB=OD

OI là đường trung bình của ΔBCD ⇔OI//CD⇒OA//CD(2)

b) ΔBCDcó OC=OB=OD suy ra ΔBCD vuông tại C

mà OI // CD (c/m trên) ⇒ˆBOI=ˆBDC

Ta lại có: ˆBOI=ˆIOC (Do (1)) ⇒ˆIOC=ˆBDC

Xét vuông ΔOACvà ΔOED có : ˆIOC=ˆBDC ; OD=OC

Suy ra ΔOAC = ΔOED ( g-c-g) ⇒OA=ED (3)

Từ (2) và (3) ta có đpcm

c)Sửa đề OA thành IA

Ta có: IK.IC + IA.OI = BI2+OI2=OB2+R2(đpcm)

Bình luận (0)