Trong câu truyện cứu nhân gặp oán nhắc đến ai Gợi ý 1 người 1 con vật thuộc hệ bọ sát
Hỏi đáp
Trong câu truyện cứu nhân gặp oán nhắc đến ai Gợi ý 1 người 1 con vật thuộc hệ bọ sát
Thầy giúp em bài này với ạ.
.
Bài này dùng pp thử sai.
Ban đầu giả sử p.ư bậc 1. Dùng phương trình động học bậc 1 tìm hằng số k nếu các giá trị k ở các thời điểm khác nhau mà giống nhau thì kết luận p.ư b1. Nếu khác nhau thì phải giả sử b2 và làm tương tự.
Cho phản ứng xảy ra trong bình có thể tích cố định: (CH3)2O → CH4 + CO + H2
Phản ứng phân hủy là bậc 1. Ban đầu chỉ có ete với áp suất P0 = 300 mmHg. Sau 10 giây, áp suất của hệ là 308,1 mmHg. Tính k, t1/2 của phản ứng trên.
1,36 s-1; 509,97 s 1,36 s-1; 109,27 s 3,36 s-1; 509,97 s 8,79 s-1; 123,99 sPhản ứng phân hủy nhiệt Metan xảy ra theo cơ chế giả thiết sau đây:
CH4 → CH3. + H. (k1); CH4 + CH3. → C2H6 + H. (k2); CH4 + H. → CH3. + H2 (k3);
CH3. + H. + M → CH4 + M (k4).
Trong đó, M là một phần tử bất kỳ trong hệ. Hãy áp dụng nguyên lý nồng độ ổn định đối với H. và CH3. để thiết lập phương trình động học hình thành C2H6.
d[C2H6]/dt = [CH4]3/2.sqrt(k1k2k3/k4[M]). d[C2H6]/dt = [CH4]3/2.sqrt(k1k2k3/k4[M]). d[C2H6]/dt = [CH4]3/2.sqrt(k1k2k4/k3[M]). d[C2H6]/dt = [CH4]1/2.sqrt(k2k3/k1k4[M]).Phản ứng phân hủy axit nitric xảy ra theo cơ chế giả thiết sau đây:
HNO3 → HO. + NO2 (k1); NO2 + HO. → HNO3 (k2); HNO3 + HO. → H2O + NO3. (k3).
Hãy áp dụng nguyên lý nồng độ ổn định đối với HO., tìm biểu thức của d[HNO3]/dt?
-2k1[HNO3].(1 + k2[NO2]/k3[HNO3])-1-2k1[HNO3].(1 + k3[HNO3]/k2[NO2])-1 -2k1[HNO3].(1 + k2[NO2].k3[HNO3])-1 -2k1[HNO3].(1 - k2[NO2]/k3[HNO3]).-1Các bạn giúp mình với !!! :/Phản ứng phân hủy N2O5 xảy ra theo phương trình sau: 2N2O5 → 2N2O4 + O2
Áp suất của N2O5 phụ thuộc theo thời gian như sau:
Thời gian, ph 0 20 40 60
PN2O5, atm 0,564 0,480 0,409 0,348
a) Xác định bậc của phản ứng;
b) Tính hằng số tốc độ phản ứng?
n = 1; k = 0,00805 ph-1 n = 2; k = 0,00805 ph-1 n = 3; k = 0,00805 ph-1 n = 0; k = 0,00805 ph-1Phản ứng phân hủy NH3 trên bề mặt Vonfram đốt nóng, xảy ra theo phương trình sau:
2NH3 → N2 + 3H2
Người ta đo sự tăng áp suất theo thời gian như sau:
Thời gian, s 100 200 400 600 800 1000
DP, mmHg 11,0 22,1 44,0 66,3 87,9 110,0
a) Xác định bậc của phản ứng;
b) Nếu áp suất P0 = 200 mmHg, thì hằng số tốc độ phản ứng bằng bao nhiêu?
n = 0; k = 0,11 mmHg.s-1 n = 1; k = 0,21 mmHg.s-1 n = 2; k = 0,11 mmHg.s-1 n = 3; k = 0,31 mmHg.s-1ĐỘNG HỌC
Hằng số tốc độ của phản ứng CH3COOCH3 + NaOH → CH3COONa + CH3OH ở 298K bằng 1,18 mol-1.l.ph-1. Tính thời gian cần thiết để nồng độ của CH3COOCH3 còn lại 75% nếu ta trộn 1 lit dung dịch axetat metyl nồng độ 0,04 M với:
a) 1 lit dung dịch NaOH nồng độ 0,04M. b) 1 lit dung dịch NaOH nồng độ 0,08 M
14,12 phút và 6,53 phút 14,12 phút và 13,06 phút 7,06 phút và 6,53 phút 7,06 phút và 13,06 phútXét phản ứng thuỷ phân etyl axetat
CH3COOOC2H5 + H2O --> CH3COOOH + C2H5OH
1.Nếu lúc dầu số mol nước và este bằng nhau thì khi cân bằng có 1/3 lượng este bị thuỷ phân. Tính thành phần % số mol este bị thuỷ phân khi hỗn hợp ban đầu có số mol nước gấp 10 lần số mol este.
2.Tính tỉ lệ giữa nước và este để khi cân bằng có 99% lượng este bị thuỷ phân
HD:
Bài này tiến hành ở nhiệt độ không đổi nên HSCB không thay đổi. Vì vậy, khi số mol 2 chất ban đầu = nhau ta tính được hscb K = 0,25.
Áp dụng cho trường hợp số mol H2O = 10 mol, số mol este = 1 mol sẽ tính được % este bị thủy phân và tương tự như vậy sẽ tính được tỉ lệ giữa H2O và este khi 99% lượng este bị thủy phân.