Đề kiểm tra 15 phút

Anh Nguyễn Phú
Xem chi tiết
Anh Nguyễn Phú
1 tháng 1 2022 lúc 21:57

giúp mình với nha

Bình luận (0)
N           H
1 tháng 1 2022 lúc 22:01

1. Hải quỳ cộng sinh với loài nào sau đây để có thể di chuyển được:

      A. Cua                            B. Tôm ở nhờ                       C. Sứa                       D. Ốc

2.  Sứa, hải quỳ, san hô, thủy tức có đặc điểm gì giống nhau:

      A.  Sống bám                 B.  Sống bơi lội                  C.  Ruột dạng túi                    D.  Ruột phân nhánh

3. Cơ thể đối xứng toả tròn, ruột dạng túi, thành cơ thể gồm hai lớp tế bào là đặc điểm của ngành ĐV nào?

      A. Ruột khoang.            B. Giun dẹp                          C. Giun đốt                  D. Động vật nguyên sinh                  

4. Thành cơ thể thủy tức gồm mấy lớp tế bào?

          A. 1 lớp  .                   B. 4 lớp.                     C. 3 lớp .                    D. 2 lớp.

5. Cấu tạo cơ thể hải quỳ có:

A. Hai lớp tế bào                  B.Nhiều lớp tế bào                C. Có vỏ đá vôi                  D. Một lớp tế bào                                              

6. Ruột khoang bao gồm các động vật:

      A. Thuỷ tức, sứa, san hô, hải quỳ                    B. Hải quỳ, sứa, mực   

      C. Thuỷ tức, san hô, sun                                 D. San hô, cá, mực, hải quỳ

7. Các động vật thuộc ngành Ruột khoang có đặc điểm đặc trưng:

        A.  Ruột dạng thẳng                                                  B.  Ruột dạng túi                                        

    C. Ruột phân nhánh                                                   D. Chưa có ruột                                       

8. Đặc điểm của ruột khoang khác với động vật nguyên sinh là:

      A. Cấu tạo đa bào.         B. Cấu tạo đơn bào.             C. Sống trong nước.       D. Sống thành tập đoàn.

9. Hình thức sinh sản giống nhau giữa thủy tức với san hô là:

       A. Tách đôi cơ thể.       B. Tái sinh.                C. Mọc chồi.                         D. Tái sinh và mọc chồi .         

10. Tua miệng ở thủy tức có nhiều tế bào gai có chức năng ;

A. Tự vệ và bắt mồi          B. Tấn công kẻ thù          C. Đưa thức ăn vào miệng    D. Tiêu hóa thức ăn

11. Loài nào của ngành ruột khoang gây ngứa và độc cho người ?

A. Thủy tức                          B. Sứa                                  C. San hô                   D. Hải quỳ

12. Con gì sống cộng sinh với tôm ở nhờ mới di chuyển được :

A. Thủy tức .             B. Sứa .                      C. San hô .                 D. Hải quỳ.

13. Đặc điểm chung của ruột khoang là:

A. Cơ thể phân đốt, có thể xoang; ống tiêu hoá phân hoá; bắt đầu có hệ tuần hoàn.

B. Cơ thể hình trụ thuôn hai đầu, có khoang cơ thể chưa chính thức. Cơ quan tiêu hoá dài đến hậu môn.

C. Cơ thể dẹp, đối xứng hai bên và phân biệt đầu đuôi, lưng bụng, ruột phân nhiều nhánh, chưa có ruột sau và hậu môn.

D. Cơ thể đối xứng toả tròn, ruột dạng túi, cấu tạo thành cơ thể có hai lớp tế bào.

14. Đặc điểm không có ở San hô là:

A. Cơ thể đối xứng toả tròn.                                 B. Sống di chuyển thường xuyên

C.  Kiểu ruột hình túi .                                          D. Sống tập đoàn.

15. Động vật nào sau đây có tế bào gai?

A. Trùng giày             B. Trùng biến hình                        C. San hô                   D. Nhện

 

Bình luận (1)
Anh Nguyễn Phú
2 tháng 1 2022 lúc 7:28

 

5. Cấu tạo cơ thể hải quỳ có:

A. Hai lớp tế bào                  B.Nhiều lớp tế bào                C. Có vỏ đá vôi                  D. Một lớp tế bào                                              

Bình luận (1)
nguyễn đức thiện anh
Xem chi tiết
Hàn Băng Tâm
28 tháng 12 2021 lúc 19:36

D

Bình luận (0)
Lê Phương Mai
28 tháng 12 2021 lúc 19:36

D

Bình luận (0)
S - Sakura Vietnam
28 tháng 12 2021 lúc 19:37

D

Bình luận (0)
nguyễn đức thiện anh
Xem chi tiết
Đông Hải
28 tháng 12 2021 lúc 19:24

C

B

C

B

Bình luận (0)
N           H
28 tháng 12 2021 lúc 19:25

C

B

C

B

Bình luận (0)
Trường Phan
28 tháng 12 2021 lúc 19:26

1. Số đôi càng (kìm) bắt mồi ở cơ thể tôm sông là:

A. 1 đôi

B. 3 đôi

C. 2 đôi

D. 4 đôi

2. Số đôi chi ở nhện là:

A. 2 đôi

B. 4 đôi

C. 3 đôi

D. 5 đôi

Máu của nhện màu :

A. Đỏ

B. Vàng

C. Xanh

D. Không màu sắc

4. Các phần cơ thể của sâu bọ 

A. Đầu và ngực

B. Đầu, ngực và bụng

C. Đầu-ngực và bụng

D. Đầu và bụng

Bình luận (0)
nguyễn đức thiện anh
Xem chi tiết
Đông Hải
28 tháng 12 2021 lúc 19:12

C

Bình luận (1)
Lê Phương Mai
28 tháng 12 2021 lúc 19:12

C

Bình luận (1)
Trường Phan
28 tháng 12 2021 lúc 19:12

1. Số đôi chân bò ở cơ thể tôm sông là:

A. 3 đôi

B. 5 đôi

C. 4 đôi

D.6 đôi

Bình luận (0)
7A11_38_ LÊ MÌNH TẤN
Xem chi tiết
Minh Hiếu
13 tháng 12 2021 lúc 20:45
Các biện pháp phòng bệnh giun sán

- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.

Bình luận (0)
hải anh
13 tháng 12 2021 lúc 20:45

đừng ăn thịt

Bình luận (2)
Đại Tiểu Thư
13 tháng 12 2021 lúc 20:45

tk:

Các biện pháp phòng bệnh giun sán

- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.

Bình luận (0)
7A11_38_ LÊ MÌNH TẤN
Xem chi tiết
bạn nhỏ
13 tháng 12 2021 lúc 20:33

Tham khảo:

 Phòng chống bệnh giun sán ngay từ đầu chính là cách tốt nhất để đảm bảo sức khỏe cho mỗi người và cho cả cộng đồng băng cách:
- Cắt đứt nguồn nhiễm, điều trị người nhiễm, tẩy giun định kỳ. Cần tập thói quen tẩy giun định kỳ cho cả gia đình tối thiểu 6 tháng một lần (ít nhất 2 lần trong năm).
- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.

Bình luận (0)
N           H
13 tháng 12 2021 lúc 20:35

-vệ sinh thực phẩm

-ăn chín,uống sôi,ko ăn thịt tái,gỏi cá(thịt bò,thịt lợn)

-vệ sinh cá nhân

+rửa tay trc và sau khi đi vệ sinh

+trẻ nhỏ ko cho chơi trên đất cát(giun kim)

+ngủ mùng tránh bị muỗi đốt gây bệnh giun chỉ

+ko đi chân ko trên đất,cát...(giun móc)

Bình luận (1)
Lê Bá Huy
Xem chi tiết
Bùi Nguyễn Đại Yến
2 tháng 12 2021 lúc 10:42

Thi à?

Bình luận (3)
Lê Bá Huy
2 tháng 12 2021 lúc 10:43

kt 15 phút thể dục

 

Bình luận (1)
Lê Bá Huy
2 tháng 12 2021 lúc 10:43

ai biết không chỉ mình 

Câu hỏi kiểm tra 15 phútEm hãy trình bày các động tác bổ trợ căng cơ? 
Bình luận (0)
Thanh Thien Ngoc
Xem chi tiết
Dân Chơi Đất Bắc=))))
29 tháng 11 2021 lúc 21:37

Vai trò của nghề nuôi tôm ở nước ta đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Ở vùng biển, nhân dân thường nuôi tôm sú, tôm thẻ và tôm hùm, ở vùng đồng bằng người ta thường nuôi tôm càng xanh. Có thể nói, tôm là loại thực phẩm quý và có nhiều chất dinh dưỡng rất tốt đối với sức khỏe của chúng ta. 

 Vai trò của nghề nuôi tôm ở nước ta Trong năm 2016, Việt Nam đã xuất khẩu tôm sang tới 90 thị trường, đạt kim ngạch trên 3,15 tỷ USD, tăng 6,7% so với năm 2015. Trong đó, tôm thẻ chân trắng chiếm ưu thế với 62,1% và tôm sú chiếm gần 29,5%, các loại tôm biển khác chiếm 8,3%. 
Bình luận (1)
Minh Hiếu
29 tháng 11 2021 lúc 21:37

Ý nghĩa : Do cơ thể tôm có lớp vỏ cứng bao bọc . Do đó sau mỗi giai đoạn tăng trưởng tôm có hiện tốt lột xác để cơ thể được lớn lên . khi ấy lớp vỏ nứt ra để ở dọc lưng và tôm co bụng lại búng mạnh để tống lớp vỏ ngoài , thời gian lột xác và lớn lên , một lớp vỏ mới lại hình thành bao bọc cơ thể .

Bình luận (0)
S - Sakura Vietnam
29 tháng 11 2021 lúc 21:39

THam khảo:

Do cơ thể tôm có lớp vỏ cứng bao bọc . Do đó sau mỗi giai đoạn tăng trưởng tôm có hiện tốt lột xác để cơ thể được lớn lên . khi ấy lớp vỏ nứt ra để ở dọc lưng và tôm co bụng lại búng mạnh để tống lớp vỏ ngoài , thời gian lột xác và lớn lên , một lớp vỏ mới lại hình thành bao bọc cơ thể .

Bình luận (0)
Tô Hà Thu
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
18 tháng 10 2021 lúc 8:11

Ơ đây là bài lớp mấy z

Bình luận (5)
....
18 tháng 10 2021 lúc 8:13

1.b

2d

3.a

4.c

5.c

6. b

7.a

8.d

9.d

10.d

Bình luận (2)
Bảo Nhik7
18 tháng 10 2021 lúc 8:14

cong ở 4 chỗ là sao? Mik khum hỉu cho lắm

 

Bình luận (1)
Bangtan Sonyeondan
Xem chi tiết
Quang Nhân
27 tháng 1 2021 lúc 19:31

Câu 1 : 

Vai trò của lưỡng cư đối với con người và tự nhiên : 

   - Lưỡng cư là nguồn thực phẩm giàu giá trị dinh dưỡng.

   - Lưỡng cư tiêu diệt sâu bọ có hại, ấu trùng, muỗi, ruồi,…

   - Lưỡng cư có giá trị làm thuốc: bột cóc chữa suy dinh dưỡng, nhựa cóc chế thuốc chữa kinh giật.

   - Ếch đồng là vật thí nghiệm trong sinh học.

   - Lưỡng cư làm phong phú thêm lượng sinh vật cho sinh quyển.

Hiện nay số lượng lưỡng cư bị suy giảm rất nhiều trong tự nhiên do săn bắt để làm thực phẩm, sử dụng rỗng rãi thuốc trừ sâu và ô nhiễm môi trường. Vì thế lưỡng cư cần được bảo vệ và tổ chức nhân nuôi những loài có ý nghĩa kinh tế.

Câu 2 : 

Bảng: So sánh đặc điểm sống của thằn lằn với ếch 

Đặc điểm đời sống

Ếch 

Thằn lằn 

Nơi sống và bắt mồi

Sống, bắt mồi trong nước hoặc bờ vực nước ngọt

Những nơi khô ráo

Thời gian hoạt động

Chập tối hoặc ban đêm

Ban ngày

Tập tính

Ở những nơi tối, không có ánh sáng

Trú đông trong các hốc đất ẩm ướt

Thường phơi nắng

Trú đông trong các hốc đất khô ráo

Sinh sản

Thụ tinh ngoài

Đẻ nhiều

Trứng có màng mỏng ít noãn hoàng

Thụ tinh trong

Đẻ ít trứng

Trứng có vỏ dai, nhiều noãn hoàng

 

Bình luận (1)
Phương Linh
27 tháng 1 2021 lúc 19:53

Câu 1 : Vai trò của lưỡng cư đối với con người và tự nhiên : - Lưỡng cư là nguồn thực phẩm giàu giá trị dinh dưỡng. - Lưỡng cư tiêu diệt sâu bọ có hại, ấu trùng, muỗi, ruồi,… - Lưỡng cư có giá trị làm thuốc: bột cóc chữa suy dinh dưỡng, nhựa cóc chế thuốc chữa kinh giật. - Ếch đồng là vật thí nghiệm trong sinh học. - Lưỡng cư làm phong phú thêm lượng sinh vật cho sinh quyển. Hiện nay số lượng lưỡng cư bị suy giảm rất nhiều trong tự nhiên do săn bắt để làm thực phẩm, sử dụng rỗng rãi thuốc trừ sâu và ô nhiễm môi trường. Vì thế lưỡng cư cần được bảo vệ và tổ chức nhân nuôi những loài có ý nghĩa kinh tế.

Câu 2 : Bảng: So sánh đặc điểm sống của thằn lằn với ếch Đặc điểm đời sống Ếch Thằn lằn Nơi sống và bắt mồi Sống, bắt mồi trong nước hoặc bờ vực nước ngọt Những nơi khô ráo Thời gian hoạt động Chập tối hoặc ban đêm Ban ngày Tập tính Ở những nơi tối, không có ánh sáng Trú đông trong các hốc đất ẩm ướt Thường phơi nắng Trú đông trong các hốc đất khô ráo Sinh sản Thụ tinh ngoài Đẻ nhiều Trứng có màng mỏng ít noãn hoàng Thụ tinh trong Đẻ ít trứng Trứng có vỏ dai, nhiều noãn hoàng

Bình luận (0)