Chương II - Hàm số bậc nhất

Nguyễn Trung Quân
Xem chi tiết
Phan Thế Nghĩa
20 tháng 6 2017 lúc 21:32

bạn phải cho bik tháng đó có bao nhiêu ngày chứ?

Nguyễn Trung Quân
20 tháng 6 2017 lúc 21:39

Mk cần gấp

Nguyễn Trung Quân
20 tháng 6 2017 lúc 21:51

có 30 ngày

Nguyễn Thanh Mai
Xem chi tiết
No ri do
Xem chi tiết
Mysterious Person
29 tháng 6 2017 lúc 9:26

(p) đâu bn

Trần Quốc Lộc
28 tháng 9 2018 lúc 10:56

Gọi điểm cố định cần tìm là \(M_{\left(x_o;y_o\right)}\)

\(\text{Ta có : }y_0=mx_0+m-1\\ \Rightarrow mx_0+m-1-y_0=0\\ \Rightarrow m\left(x_0+1\right)-\left(1+y_0\right)=0\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_o+1=0\\1+y_o=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_o=-1\\y_o=-1\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow M_{\left(-1;-1\right)}\)

Mostost Romas
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 5 2022 lúc 23:33

Bài 2: 

a: Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(3x^2-5x+2=0\)

=>3x2-3x-2x+2=0

=>(x-1)(3x-2)=0

=>x=1 hoặc x=3/2

Do đó: (P) cắt (d) tại hai điểm nằm cùng phía với trục tung

b: Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(-x^2-2x+2007=0\)(1)

a=-1; b=-2; c=2007

Vì ac<0 nên phương trình (1) có hai nghiệm trái dấu

Do đó: (P) cắt (d) tại hai điểm nằm về 2 phía đối với trục tung

namblue
Xem chi tiết
sôn goku
15 tháng 7 2017 lúc 15:47

đểu à

Kẹo Đắng
Xem chi tiết
Thu Thủy
Xem chi tiết
Ngô Thanh Sang
8 tháng 7 2017 lúc 17:03

Áp dụng BĐT \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}+\dfrac{1}{z}\ge\dfrac{9}{x+y+z}\) ta được

\(\dfrac{1}{2a}+\dfrac{1}{2b}+\dfrac{1}{2b}\ge\dfrac{9}{2\left(a+2b\right)}\)

\(\dfrac{1}{2b}+\dfrac{1}{2c}+\dfrac{1}{2c}\ge\dfrac{9}{2\left(b+2c\right)}\)

\(\dfrac{1}{2c}+\dfrac{1}{2a}+\dfrac{1}{2a}\ge\dfrac{9}{2\left(c+2a\right)}\)

Cộng các BĐT theo vế

\(\dfrac{3}{2}\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\right)\ge\dfrac{9}{2}\left(\dfrac{1}{a+2b}+\dfrac{1}{b+2c}+\dfrac{1}{c+2a}\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\ge3\left(\dfrac{1}{a+2b}+\dfrac{1}{b+2c}+\dfrac{1}{c+2a}\right)\)

Dấu " = " xảy ra khi a = b = c ( a,b,c > 0 )

Huy Phùng
Xem chi tiết
Akai Haruma
20 tháng 3 2019 lúc 13:44

Lời giải:

PT hoành độ giao điểm:

\(x^2-2(m-1)x+(m-5)=0(*)\)

Để (P) và (d) cắt nhau tại 2 điểm phân biệt thì $(*)$ phải có 2 nghiệm phân biệt

\(\Leftrightarrow \Delta'>0\)

\(\Leftrightarrow (m-1)^2-(m-5)>0\)

\(\Leftrightarrow m^2-3m+6>0\)

\(\Leftrightarrow (m-\frac{3}{2})^2+\frac{15}{4}>0\)

\(\Leftrightarrow m\in\mathbb{R}\)

Dennis
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 5 2022 lúc 14:07

\(f\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)=\dfrac{2\sqrt{3}+2\sqrt{2}+3}{\sqrt{3}+\sqrt{2}-2}\)

\(=\dfrac{\left(2\sqrt{3}+2\sqrt{2}+3\right)\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}+2\right)}{2\sqrt{6}+1}\)

\(=\dfrac{\left(6+2\sqrt{6}+4\sqrt{3}+2\sqrt{6}+4+4\sqrt{2}+3\sqrt{3}+3\sqrt{2}+6\right)}{2\sqrt{6}+1}\)

\(=\dfrac{\left(16+4\sqrt{6}+7\sqrt{3}+7\sqrt{2}\right)\left(2\sqrt{6}-1\right)}{23}\)

 

Dennis
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 5 2022 lúc 22:31

undefined